Kỹ thuật gây tê thần kinh ngoại biên – Phần 1
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.20 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gây tê các dây thần kinh kèm theo cánh tay 1. Mặt trong của cánh tay Mặt trong của cánh tay do dây thần kinh bì cánh tay trong và các nhóm của dây thần kinh liên sườn D1, D2, D3 chi phối. Do vậy để tiến hành các cuộc mổ ở cánh tay hoặc để đặt garô vùng này, cần gây tê các nhánh thần kinh này. Để gây tê các dây thần kinh này cần bơm thuốc tê vào xung quanh bao mạch thần kinh ở vùng nách và vùng dưới của bao mạch thần kinh cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật gây tê thần kinh ngoại biên – Phần 1 Kỹ thuật gây tê thần kinh ngoại biên – Phần 1I. Gây tê các dây thần kinh kèm theo cánh tay1. Mặt trong của cánh tayMặt trong của cánh tay do dây thần kinh bì cánh tay trong và các nhóm của dâythần kinh liên sườn D1, D2, D3 chi phối. Do vậy để tiến hành các cuộc mổ ở cánhtay hoặc để đặt garô vùng này, cần gây tê các nhánh thần kinh này.Để gây tê các dây thần kinh này cần bơm thuốc tê vào xung quanh bao mạch thầnkinh ở vùng nách và vùng dưới của bao mạch thần kinh cho tới thành ngực, thuốctê được tiêm ở mức dưới da.Chú ý tránh chọc kim vào sâu ở cung này cũng có thể gây tràn khí màng phổi2. Dây thần kinh cơ bìDây thần kinh cơ bì tách ra khỏi đám rối thần kinh cánh tay ngay từ trên cao chonên khi áp dụng gây tê đám rối thần kinh cánh tay theo đường nách hoặc trênxương đòn có thể không đủ để gây tê dây thần kinh cơ bì.Để gây tê dây thần kinh này có thể tiến hành ở hai mức khác nhau tuỳ theo loạimổ.- Ở hõm nách: Gây tê thần kinh cơ bì cần tiêm thuốc tê từ lớp sâu ngay trên baomạch thần kinh hướng xuống tới bờ sau chỗ bám của cơ ngực lớn hay cơ quạ cánhtay.- Ở mức khuỷu: Chọc kim ở 3cm trên nếp lằn khuỷu tay, bơm thuốc tê liên tục từmặt ngoài của cơ nhị đầu tới độ sâu 3-4cm. Nếu xuất hiện cảm giác dị cảm ở mặtngoài của cẳng tay là dấu hiệu tốt nhất. Lượng thuốc tê cần thiết từ 3-5mlXylocain.II. Gây tê thần kinh trụ1. Chỉ định- Phẫu thuật hay làm giảm đau ở vùng da chi phối bởi dây thần kinh trụ.- Phối hợp với gây tê các thần kinh khác hoặc hỗ trợ cho tê đám rối thần kinh cánhtay.2. Kỹ thuật2.1. Gây tê thần kinh trụ ở khuỷu tay- Có thể gây tê thần kinh trụ ở rãnh ròng rọc khuỷu, nhưng vì dễ gây tổn thươngthần kinh ở mức này nên người ta thường chọc ở 2 -3 cm phía trên của rãnh ròngrọc khuỷu.- Dùng kim nhỏ 23G, 40mm chọc gần như tiếp tuyến với mặt da, 2 -3cm trên củarãnh ròng rọc khuỷu, sau khi chọc vào sâu 1,5 - 2 mm bơm thuốc tê.2.2. Gây tê thần kinh trụ ở cổ tay- Mốc: Gân cơ trụ trước. Nếp lằn thứ ba của cổ tay.+ Đường phía trước: Chỉ ức chế cảm giác. Chọc kim vuông góc với mặt da ngaybên ngoài gân cơ trụ trước trên nếp lằn thứ ba của cổ tay. Sau khi đã chọc sây 1 -1,5cm hút kiểm tra không có máu ra, không tìm dị cảm, bơm 4 -6 ml thuốc tê.Trong lúc tiêm dung ngón cái của bàn tay đối diện ấn chặt phía trên, của điểmchọc kim để hạn chế sự lan toả của thuốc tê.+ Đường bên: Dùng kim 23G, 25mm chọc vuông góc với mặt da ngay d ưới củagân cơ trụ trước ở ngang mức của nó lằn thứ ba của cổ tay. Sau khi đã chọc vàosâu 1 - 1,5cm, hút thử không thấy có máu, bơm 3 -5ml thuốc tê đồng thời cũngchẹn ngay trên của điểm chọc kim. Không trộn adrenalin vào thuốc tê.Hình 12.1. Mốc gây tê thần kinh trụ ở khuỷu tayIII. Gây tê thần kinh quay1. Chỉ định- Mổ hoặc làm giảm đau ở vùng do dây thần kinh quay chi phối.- Phối hợp với gây tê thần kinh khác (tê đám rối thần kinh cánh tay)2. Kỹ thuật2.1. Gây tê thần kinh quay ở khuỷu tay- Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa, tay dạng 900, bàn tay ngửa.- Mốc: Bờ ngoài gân cơ nhị đầu. Nếp khuỷu.- Kỹ thuật: Điểm chọc kim là 2cm ngoài của bờ gân cơ nhị đầu, ngay trên nếpkhuỷu tay. Dùng kim nhỏ 23G, dài 30 - 40mm chọc vuông góc với mặt da cho tớikhi chạm xương, rút lùi kim lại vài milimet, hút kiểm tra không có máu, không cầntìm dị cảm, bơm 5 - 10ml thuốc tê Xylocain.2.2. Gây tê thần kinh quay ở cổ tay- Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa- Mốc: Bờ ngoài cẳng tay và hỏm lào.- Kỹ thuật: Điểm chọc kim là bờ ngoài cẳng tay trên hỏm lào. Dùng một kim nhỏ23G dài 40mm chọc dưới da hướng về mặt trước cẳng tay vừa chọc kim vào vừabơm thuốc tê, bơm khoảng 3ml thuốc sau đó rút lại kim lại đến chỗ chọc kim,xoay ngược hướng 1800 hướng ra mặt sau cẳng tay rồi lại vừa chọc kim vừa bơm3ml thuốc dưới da. Khoảng chọc kim và gây tê được tính là khoảng nửa một vòngcổ tay. Không trộn adrenalin vào thuốc têHình 12. 6. Mốc gây tê thần kinh quay ở khuỷu tayIV. Gây tê thần kinh giữa1. Chỉ định- Phẫu thuật và giảm đau ở vùng do dây thần kinh giữa chi phối.- Phối hợp với tê thần kinh khác hoặc hỗ trợ cho tê đám rối thần kinh cánh tay.2. Chống chỉ địnhKhi có hội chứng ống cổ tay (khe Carpien) phải chống chỉ định tê thần kinh giữacổ tay.3. Kỹ thuật3.1. Gây tê thần kinh giữa ở khuỷu tay- Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa, tay dạng 900, bàn tay ngửa- Mốc: Động mạch cánh tay và nếp khuỷu tay.- Kỹ thuật: Sau khi bắt được động mạch cánh tay ở khuỷu tay nằm trong rãnh nhịđầu trong, dùng kim nhỏ 23G, 40mm chọc vuông góc mặt da ở phía trong củađộng mạch (so với bề mặt da). Sau khi đã chạm xương, rút kim trở lại vài milimetvà sau khi đã hút thử lại cẩn thận không thấy có máu ra, không cố tìm dị cảm vàbơm 7 - 10 ml thuốc tê Xylocain 1%. Kích thích thần kinh sẽ thấy gấp các ngóntay và sấp bàn tay.3.2. Gây tê thần kinh giữa ở cổ tay- Tư th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật gây tê thần kinh ngoại biên – Phần 1 Kỹ thuật gây tê thần kinh ngoại biên – Phần 1I. Gây tê các dây thần kinh kèm theo cánh tay1. Mặt trong của cánh tayMặt trong của cánh tay do dây thần kinh bì cánh tay trong và các nhóm của dâythần kinh liên sườn D1, D2, D3 chi phối. Do vậy để tiến hành các cuộc mổ ở cánhtay hoặc để đặt garô vùng này, cần gây tê các nhánh thần kinh này.Để gây tê các dây thần kinh này cần bơm thuốc tê vào xung quanh bao mạch thầnkinh ở vùng nách và vùng dưới của bao mạch thần kinh cho tới thành ngực, thuốctê được tiêm ở mức dưới da.Chú ý tránh chọc kim vào sâu ở cung này cũng có thể gây tràn khí màng phổi2. Dây thần kinh cơ bìDây thần kinh cơ bì tách ra khỏi đám rối thần kinh cánh tay ngay từ trên cao chonên khi áp dụng gây tê đám rối thần kinh cánh tay theo đường nách hoặc trênxương đòn có thể không đủ để gây tê dây thần kinh cơ bì.Để gây tê dây thần kinh này có thể tiến hành ở hai mức khác nhau tuỳ theo loạimổ.- Ở hõm nách: Gây tê thần kinh cơ bì cần tiêm thuốc tê từ lớp sâu ngay trên baomạch thần kinh hướng xuống tới bờ sau chỗ bám của cơ ngực lớn hay cơ quạ cánhtay.- Ở mức khuỷu: Chọc kim ở 3cm trên nếp lằn khuỷu tay, bơm thuốc tê liên tục từmặt ngoài của cơ nhị đầu tới độ sâu 3-4cm. Nếu xuất hiện cảm giác dị cảm ở mặtngoài của cẳng tay là dấu hiệu tốt nhất. Lượng thuốc tê cần thiết từ 3-5mlXylocain.II. Gây tê thần kinh trụ1. Chỉ định- Phẫu thuật hay làm giảm đau ở vùng da chi phối bởi dây thần kinh trụ.- Phối hợp với gây tê các thần kinh khác hoặc hỗ trợ cho tê đám rối thần kinh cánhtay.2. Kỹ thuật2.1. Gây tê thần kinh trụ ở khuỷu tay- Có thể gây tê thần kinh trụ ở rãnh ròng rọc khuỷu, nhưng vì dễ gây tổn thươngthần kinh ở mức này nên người ta thường chọc ở 2 -3 cm phía trên của rãnh ròngrọc khuỷu.- Dùng kim nhỏ 23G, 40mm chọc gần như tiếp tuyến với mặt da, 2 -3cm trên củarãnh ròng rọc khuỷu, sau khi chọc vào sâu 1,5 - 2 mm bơm thuốc tê.2.2. Gây tê thần kinh trụ ở cổ tay- Mốc: Gân cơ trụ trước. Nếp lằn thứ ba của cổ tay.+ Đường phía trước: Chỉ ức chế cảm giác. Chọc kim vuông góc với mặt da ngaybên ngoài gân cơ trụ trước trên nếp lằn thứ ba của cổ tay. Sau khi đã chọc sây 1 -1,5cm hút kiểm tra không có máu ra, không tìm dị cảm, bơm 4 -6 ml thuốc tê.Trong lúc tiêm dung ngón cái của bàn tay đối diện ấn chặt phía trên, của điểmchọc kim để hạn chế sự lan toả của thuốc tê.+ Đường bên: Dùng kim 23G, 25mm chọc vuông góc với mặt da ngay d ưới củagân cơ trụ trước ở ngang mức của nó lằn thứ ba của cổ tay. Sau khi đã chọc vàosâu 1 - 1,5cm, hút thử không thấy có máu, bơm 3 -5ml thuốc tê đồng thời cũngchẹn ngay trên của điểm chọc kim. Không trộn adrenalin vào thuốc tê.Hình 12.1. Mốc gây tê thần kinh trụ ở khuỷu tayIII. Gây tê thần kinh quay1. Chỉ định- Mổ hoặc làm giảm đau ở vùng do dây thần kinh quay chi phối.- Phối hợp với gây tê thần kinh khác (tê đám rối thần kinh cánh tay)2. Kỹ thuật2.1. Gây tê thần kinh quay ở khuỷu tay- Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa, tay dạng 900, bàn tay ngửa.- Mốc: Bờ ngoài gân cơ nhị đầu. Nếp khuỷu.- Kỹ thuật: Điểm chọc kim là 2cm ngoài của bờ gân cơ nhị đầu, ngay trên nếpkhuỷu tay. Dùng kim nhỏ 23G, dài 30 - 40mm chọc vuông góc với mặt da cho tớikhi chạm xương, rút lùi kim lại vài milimet, hút kiểm tra không có máu, không cầntìm dị cảm, bơm 5 - 10ml thuốc tê Xylocain.2.2. Gây tê thần kinh quay ở cổ tay- Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa- Mốc: Bờ ngoài cẳng tay và hỏm lào.- Kỹ thuật: Điểm chọc kim là bờ ngoài cẳng tay trên hỏm lào. Dùng một kim nhỏ23G dài 40mm chọc dưới da hướng về mặt trước cẳng tay vừa chọc kim vào vừabơm thuốc tê, bơm khoảng 3ml thuốc sau đó rút lại kim lại đến chỗ chọc kim,xoay ngược hướng 1800 hướng ra mặt sau cẳng tay rồi lại vừa chọc kim vừa bơm3ml thuốc dưới da. Khoảng chọc kim và gây tê được tính là khoảng nửa một vòngcổ tay. Không trộn adrenalin vào thuốc têHình 12. 6. Mốc gây tê thần kinh quay ở khuỷu tayIV. Gây tê thần kinh giữa1. Chỉ định- Phẫu thuật và giảm đau ở vùng do dây thần kinh giữa chi phối.- Phối hợp với tê thần kinh khác hoặc hỗ trợ cho tê đám rối thần kinh cánh tay.2. Chống chỉ địnhKhi có hội chứng ống cổ tay (khe Carpien) phải chống chỉ định tê thần kinh giữacổ tay.3. Kỹ thuật3.1. Gây tê thần kinh giữa ở khuỷu tay- Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa, tay dạng 900, bàn tay ngửa- Mốc: Động mạch cánh tay và nếp khuỷu tay.- Kỹ thuật: Sau khi bắt được động mạch cánh tay ở khuỷu tay nằm trong rãnh nhịđầu trong, dùng kim nhỏ 23G, 40mm chọc vuông góc mặt da ở phía trong củađộng mạch (so với bề mặt da). Sau khi đã chạm xương, rút kim trở lại vài milimetvà sau khi đã hút thử lại cẩn thận không thấy có máu ra, không cố tìm dị cảm vàbơm 7 - 10 ml thuốc tê Xylocain 1%. Kích thích thần kinh sẽ thấy gấp các ngóntay và sấp bàn tay.3.2. Gây tê thần kinh giữa ở cổ tay- Tư th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0