Danh mục

Kỹ thuật gây tê thần kinh ngoại biên (Phần 1)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.06 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gây tê thần kinh hông theo đường phía trước- Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa. - Vật liệu: Kim số 22G dài 15cm.Bên trái: 1. Gai chậu trước trên 2. Mấu mu 3. Mấy chuyển lớn Dây TK hông Bên phải: 1. Dây chằng bẹn 2. Mấu chuyển lớn 3. Vị trí chọc gây tê4.Hình 12. 10. Mốc gây tê thần kinh hông đường ở phía trước - Kỹ thuật : Dùng một bút mực vẽ một đường cung đùi từ gai chậu trước trên xuống gai mu. Từ mấu chuyển lớn nối các mấu chuyển ở phía trước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật gây tê thần kinh ngoại biên (Phần 1) Kỹ thuật gây tê thần kinh ngoại biên – Phần 17. Gây tê thần kinh hông theo đường phía trước- Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa.- Vật liệu: Kim số 22G dài 15cm. Bên trái: 1. Gai chậu trước trên 2. Mấu mu 3. Mấy chuyển lớn 4.Dây TK hôngBên phải: 1. Dây chằng bẹn 2. Mấu chuyển lớn 3. Vị trí chọc gây têHình 12. 10. Mốc gây tê thần kinh hông đường ở phía trước- Kỹ thuật : Dùng một bút mực vẽ một đường cung đùi từ gai chậu trước trênxuống gai mu. Từ mấu chuyển lớn nối các mấu chuyển ở phía trước đường nàychạy song song với cung đùi. Từ điểm nối 1/3 giữa với 1/3 trong của cung đùi, kẻmột đường vuông góc với cung đùi và đường này cắt đường nối giữa các mấuchuyển là điểm chọc kim. Chọc kim vuông góc với mặt cắt đường nối giữa cácmấu chuyển là điểm chọc kim. Chọc kim vuông góc với mặt da cho tới khi chạmxương.Sau đó hướng lại kim vào trong và khoảng 5cm ra phía sau, kim sẽ nằm trongkhoang mạch thần kinh. Cần tiêm từ 15- 30ml thuốc tê Xylocain 1% .8. Gây tê thần kinh hông ở tư thế phụ khoa- Tư thế bệnh nhân: nằm ngửa, chi dưới gấp, đùi gấp vào bụng 900, cẳng chân gấp90o.- Vật liệu: Kim 22G dài 15cm.- Kỹ thuật: Lấy mốc là lồi củ của ụ ngồi và mấu chuyển lớn. Dùng bút vẽ mộtđường nối giữa hai mốc trên. Điểm chọc nằm ở giữa đường nối này. Từ điểm nàydùng một kim dài 15cm chọc vuông góc với mặt da, chọc sâu vào tới khi có dịcảm. Trong trường hợp không có dị cảm, dùng kim dò theo mặt phẳng ngang chotới khi gây dị cảm. Bơm 20ml thuốc tê đủ gây tê.9. Gây tê thần kinh hông khoeo trong ở hõm khoeo- Tư thế bệnh nhân: Nằm sấp hoặc nằm nghiêng, chi cần gây tê để lên trên.- Kỹ thuật: Lấy mốc là động mạch khoeo ở ngay giữa hõm khoeo. Kim 10cm chọcvuông góc với mặt da và ngay bên ngoài động mạch. Kim đi qua lớp cân nông cócảm giác sựt rồi mất sức cản. Đa số trường hợp thế là đủ, cũng có thể tìm dị cảm.Cần 15ml thuốc tê đủ gây tê.Bên trái: 1. Động mạch khoeo 2. Cơ bụng chân giữa 3. Cơ bụng chân bên 4. Thầnkinh chày 5. Thần kinh mác chung 6. Động mạch bắp chân 7. Tĩnh mạch hiểntrong 8. Thần kinh bắp chân.Bên phải: 1. Động mạch khoeoHình 12.11. Mốc gây tê thần kinh hông khoeo trong ở hỏm khoeo10. Gây tê thần kinh khoeo ngoài ở cổ xương mác- Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa hoặc nằm nghiêng, chân cần gây tê đặt ở trên.- Vật liệu: Kim 22G dài 5cm.- Kỹ thuật: Lấy mốc là đầu xương mác và cổ xương mác nằm ngay ở dưới. Chọckim vuông góc với mặt da theo hướng vào cổ phẫu thuật. Thường gây dị cảm, nếukhông có dị cảm thì chọc kim cho tới khi gặp xương. Bơm 5ml thuốc tê đủ gây tê.11. Gây tê dây thần kinh hiển trong ở đầu gối- Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa, chi dưới xoay ra ngoài, cẳng chân hơi gấp.- Vật liệu: kim 22G dài 5cm- Kỹ thuật : Lấy mốc là tĩnh mạch hiển trong ngay dưới khớp gối, ở mặt trong củacẳng chân nhờ dùng garô để làm tĩnh mạch nổi rõ. tiến hành gây tê nhờ tiêm xungquanh tĩnh mạch ở dưới da ít nhất là 10ml thuốc tê (tránh dùng adrenalin)12. Gây tê dây thần kinh chày sau ở cổ chân- Tư thế bệnh nhân: Nằm sấp hoặc nằm nghiêng sang bên mổ.- Vật liệu: kim 22G dài 5cm.Bên trái: 1. Mắt cá giữa. 2. Động mạch chày 3. Thần kinh chày 4. Tĩnh mạchhiển lớn. 5. Thần kinh hiển 6. Nhánh gót giữa 7. Thần kinh bàn chân giữa 8.Thần kinh bàn chân bên.Bên phải: 1. Mắt cá giữa 2. Động mạch chày 3. Vị trí chọc gây tê TK chày 4. Vịtrí gây tê dưới da thần kinh hiểnHình 12. 12. Mốc gây tê thần kinh chày và thần kinh hiển- Kỹ thuật: Chọc kim ở mắt cá trong phía ngo ài là gân Achile, phía trong là độngmạch chày và hướng kim ra trước, vuông góc với mộng chày mác. Khi nhận thấychân giật hoặc dị cảm thì tiêm thuốc hoặc tiêm dò từ ngoài vào trong theo bờ trongcủa xương chày. Cần 5ml thuốc tê là đủ (chống chỉ định tuyệt đối dùng adrenalin )Chú ý: Rễ gót có thể tách ra ở trên rất cao, chạy ra sau bao bọc lấy gân Achile. Cóthể gây tê bằng hướng kim về phía gân Achile và tiêm vào bờ trong của gânAchile.13. Gây tê dây thần kinh hiển ngoài ở gót- Tư thế bệnh nhân: tốt nhất là nằm sấp, nhung trước tiên nằm ngửa hoặc có thểnằm nghiêng về bên đối diện với bên mổ.- Vật liệu: kim số 22G , dai 3 -5 cm.- Kỹ thuật: Chọc kim ở mức mắt cá ngoài. Tiến hành tiêm dưới da cả vùng từ mắtcá ngoài tới bờ ngoài của gân Achile. Cần 5ml là đủ (tránh dùng adrenalin).14. Gây tê dây thần kinh chày trước ở cổ chân- Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa, lấy mốc là nhóm cẳng chân trước nằm phía ngoàibằng cách yêu cầu bệnh nhân gấp bàn chân. Lấy mốc là gân duỗi riêng ngón 1bằng cách yêu cầu bệnh nhân duỗi ngón 1- Vật liệu : Kim 22G dài 3-5cm- Kỹ thuật: Chọc giữa hai gân, kim chọc cho tới khi chạm xương mác, tiêm tốithiểu 5ml thuốc tê (tránh dùng adrenalin )15. Gây tê dây thần kinh hiển trong ở cổ chân- Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa- Vật liệu: Kim 22G dài 3 -5cm- Kỹ thuật: Lấy mốc là tĩnh ...

Tài liệu được xem nhiều: