Kỹ thuật gây tê tĩnh mạch
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.68 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tê tĩnh mạch là bơm thuốc tê vào tĩnh mạch ở một chi sau khi đã dồn máu về gốc chi của vùng định mổ, sau đó đặt một ga-rô (garrot) ở gốc chi tại vùng đã dồn hết máu. Thuốc tê sẽ theo đường tĩnh mạch lan toả ra phần mềm dưới ga-rô làm ức chế các dây thần kinh chi phối vùng đó.Đối với phẫu phuật ở bàn tay và cẳng tay, kỹ thuật này có nhiều ưu điểm đó là kỹ thuật đơn giản, có hiệu quả thành công cao, chỉ thất bại khoảng 1%, nếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật gây tê tĩnh mạch Kỹ thuật gây tê tĩnh mạchI. Đại cương1. Khái niệmTê tĩnh mạch là bơm thuốc tê vào tĩnh mạch ở một chi sau khi đã dồn máu về gốcchi của vùng định mổ, sau đó đặt một ga-rô (garrot) ở gốc chi tại vùng đã dồn hếtmáu. Thuốc tê sẽ theo đường tĩnh mạch lan toả ra phần mềm dưới ga-rô làm ứcchế các dây thần kinh chi phối vùng đó.Đối với phẫu phuật ở bàn tay và cẳng tay, kỹ thuật này có nhiều ưu điểm đó là kỹthuật đơn giản, có hiệu quả thành công cao, chỉ thất bại khoảng 1%, nếu so sánhvới gây tê đám rối thần kinh cánh tay.Về nguyên tắc để đảm bảo an toàn cho kỹ thuật chỉ sử dụng thuốc tê xylocain0,5%, sử dụng ga-rô hai tầng, xả ga-rô từ từ để tránh nguy cơ nhiễm độc thuốc tê.2. Lịch sử- August Bier (Ðức) là người đầu tiên mô tả và thực hiện gây tê tĩnh mạch bằngprocaine vào năm 1908.- Kỹ thuật gây tê tĩnh mạch chỉ thực sự áp dụng nhiều từ năm 1963 do Holmes cảitiến.- Kỹ thuật gây tê tĩnh mạch được áp dụng tại Việt Nam từ chiến tranh chống Mỹ.II. Chỉ định và chống chỉ định1. Chỉ định- Trong phẫu thuật vùng bàn tay, cẳng tay, bàn chân hay vùng bàn chân mà thờigian phẫu thuật dưới 90 phút.- Ðặc biệt trên những bệnh nhân có nguy cơ như dị ứng thuốc mê, thuốc giãn cơ,bệnh nhân suy hô hấp, có dạ dày đầy trong điều kiện mổ cấp cứu.- Bệnh nhân ngoại trú.- Ở trẻ em lớn với điều kiện có thể đặt được ga-rô.2. Chống chỉ định2.1. Chống chỉ định tuyệt đối- Tiền sử dị ứng với thuốc tê.- Sốt cao ác tính.- Động kinh do kích thích não.- Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất nặng.- Hạ huyết áp.- Bệnh nhân không đồng ý.2.2. Chống chỉ định tương đối- Suy gan.- Cao huyết áp nặng.2.3. Chống chỉ định về kỹ thuật- Thiếu máu tan huyết.- Vết thương rộng gây thoát thuốc tê.- Tổn thương nhiễm trùng, nhiễm độc có nguy cơ lan tràn toàn thân.- Bệnh xơ cứng và viêm tắc động mạch.III. Cơ chế tác dụngCơ chế tác dụng vẫn chưa hiểu rõ, có nhiều giả thuyết được đặt ra:- Ga-rô (garrot) gây thiếu máu và chèn ép thần kinh tạo nên tác dụng giảm đau.- Tác dụng làm giảm đau của thuốc tê, thiếu máu chỉ làm tăng tác dụng của thuốctê và làm giãn cơ do ức chế tiết achetylcholin, cũng có thể do toan chuyển hoá,thiếu oxy, ưu thán tích tụ các chất chuyển hoá như acide lactic gây nên tình trạngnày.- Thuốc tê tác dụng trên tất cả các dây thần kinh cảm giác và vận động, các sợi cókích thước nhỏ thì càng dễ bị ức chế, thứ tự ức chế nh ư sau: các sợi giao cảm đếnsợi Ag, Ad, Ab, Aa.- Vị trí tác dụng thuốc tê ở ba mức độ: thân thần kinh, tận cùng thần kinh và cácchỗ nối thần kinh cơ.- Khi tiêm thuốc tê vào tĩnh mạch để gây tê tĩnh mạch, thuốc tê sẽ tập trung ở vùngphía dưới ga-rô, thuốc tê nằm trước tiên ở các tĩnh mạch lớn ở nông, sau đó đếncác tĩnh mạch ở cơ, tĩnh mạch nối và các tĩnh mạch ở sâu.- Về thực tế người ta không thấy các tĩnh mạch nằm ở vùng xa chỗ bơm có thuốctê tới. Sự phân bố thuốc tê chủ yếu ở tổ chức xung quanh và các thần kinh trongsuốt thời gian ga-rô còn giữ nguyên. Sau khi tháo ga-rô thuốc tê sẽ trở về theochiều ngược lại từ tổ chức về hệ tuần hoàn, đây là loại gây tê do tiếp xúc.- Ở chi trên các thần kinh giữa và trụ được tưới máu tốt hơn nên bị ức chế mạnhhơn thần kinh quay, do vậy th ường giảm đau xuất hiện đầu tiên ở vùng trước trongcủa cẳng tay và ở các đầu chi mặc dù thuốc tê không ngấm vào các tĩnh mạch xa.IV. Thuận lợi và bất lợi của kỹ thuật1. Thuận lợi- Lợi ích lớn nhất là không cần trang thiết bị đắt tiền và người có chuyên môn cao.Ðiều cơ bản là thực hiện đúng được kỹ thuật, sử dụng đúng liều lượng và thể tíchthuốc, ngoài ra còn phải thực hiện được các kỹ thuật hồi sức cấp cứu.- Cho phép mổ sớm vì tác dụng nhanh, cho phép mổ cả bệnh nhân dạ dày đầy,bệnh nhân có chống chỉ định gây mê toàn thân như suy hô hấp và cho phép tiếnhành kỹ thuật này ở bệnh nhân ngoại trú.2. Bất lợi- Tác dụng phụ của thuốc tê.- Thời gian giảm đau ngắn.- Khó chịu do ga-rô và không có tác dụng giảm đau sau cuộc mổ, đôi khi khônggiãn cơ đủ.- Tiêm thuốc tê ra ngoài tĩnh mạch gây phồng chỗ tiêm, máu tụ hay không đủ giảmđau.- Đau chỗ tổn thương ở chi trong quá trình dồn máu để gây tê tĩnh mạch.- Tuột ga-rô ngoài ý muốn cũng có thể gặp gây tai biến nhiễm độc thuốc tê.V. Kỹ thuật gây tê tĩnh mạch ở chi trên1. Chuẩn bị1.1. Chuẩn bị bệnh nhân- Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ:Thăm khám trước mổ để phát hiện các bất thường, giải thích và trao đổi ý kiến vớibệnh nhân để họ được yên tâm.- Chuẩn bị bệnh nhân trong mổ: + Phải có đường truyền tĩnh mạch tốt để truyền dịch, cho thuốc. + Theo dõi các thông số sinh tồn: mạch , nhiệt, huyết áp... + Phải chuẩn bị sẵn các phương tiện cấp cứu hô hấp (bóng ambu, oxy, đènđặt nội khí quản, ống nội khí quản) và thuốc hồi sức...1.2. Dụng cụ- Băng Esmarch.- Một ga-rô hơi 2 tầng (trong điều kiện không có ga-rô thì có thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật gây tê tĩnh mạch Kỹ thuật gây tê tĩnh mạchI. Đại cương1. Khái niệmTê tĩnh mạch là bơm thuốc tê vào tĩnh mạch ở một chi sau khi đã dồn máu về gốcchi của vùng định mổ, sau đó đặt một ga-rô (garrot) ở gốc chi tại vùng đã dồn hếtmáu. Thuốc tê sẽ theo đường tĩnh mạch lan toả ra phần mềm dưới ga-rô làm ứcchế các dây thần kinh chi phối vùng đó.Đối với phẫu phuật ở bàn tay và cẳng tay, kỹ thuật này có nhiều ưu điểm đó là kỹthuật đơn giản, có hiệu quả thành công cao, chỉ thất bại khoảng 1%, nếu so sánhvới gây tê đám rối thần kinh cánh tay.Về nguyên tắc để đảm bảo an toàn cho kỹ thuật chỉ sử dụng thuốc tê xylocain0,5%, sử dụng ga-rô hai tầng, xả ga-rô từ từ để tránh nguy cơ nhiễm độc thuốc tê.2. Lịch sử- August Bier (Ðức) là người đầu tiên mô tả và thực hiện gây tê tĩnh mạch bằngprocaine vào năm 1908.- Kỹ thuật gây tê tĩnh mạch chỉ thực sự áp dụng nhiều từ năm 1963 do Holmes cảitiến.- Kỹ thuật gây tê tĩnh mạch được áp dụng tại Việt Nam từ chiến tranh chống Mỹ.II. Chỉ định và chống chỉ định1. Chỉ định- Trong phẫu thuật vùng bàn tay, cẳng tay, bàn chân hay vùng bàn chân mà thờigian phẫu thuật dưới 90 phút.- Ðặc biệt trên những bệnh nhân có nguy cơ như dị ứng thuốc mê, thuốc giãn cơ,bệnh nhân suy hô hấp, có dạ dày đầy trong điều kiện mổ cấp cứu.- Bệnh nhân ngoại trú.- Ở trẻ em lớn với điều kiện có thể đặt được ga-rô.2. Chống chỉ định2.1. Chống chỉ định tuyệt đối- Tiền sử dị ứng với thuốc tê.- Sốt cao ác tính.- Động kinh do kích thích não.- Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất nặng.- Hạ huyết áp.- Bệnh nhân không đồng ý.2.2. Chống chỉ định tương đối- Suy gan.- Cao huyết áp nặng.2.3. Chống chỉ định về kỹ thuật- Thiếu máu tan huyết.- Vết thương rộng gây thoát thuốc tê.- Tổn thương nhiễm trùng, nhiễm độc có nguy cơ lan tràn toàn thân.- Bệnh xơ cứng và viêm tắc động mạch.III. Cơ chế tác dụngCơ chế tác dụng vẫn chưa hiểu rõ, có nhiều giả thuyết được đặt ra:- Ga-rô (garrot) gây thiếu máu và chèn ép thần kinh tạo nên tác dụng giảm đau.- Tác dụng làm giảm đau của thuốc tê, thiếu máu chỉ làm tăng tác dụng của thuốctê và làm giãn cơ do ức chế tiết achetylcholin, cũng có thể do toan chuyển hoá,thiếu oxy, ưu thán tích tụ các chất chuyển hoá như acide lactic gây nên tình trạngnày.- Thuốc tê tác dụng trên tất cả các dây thần kinh cảm giác và vận động, các sợi cókích thước nhỏ thì càng dễ bị ức chế, thứ tự ức chế nh ư sau: các sợi giao cảm đếnsợi Ag, Ad, Ab, Aa.- Vị trí tác dụng thuốc tê ở ba mức độ: thân thần kinh, tận cùng thần kinh và cácchỗ nối thần kinh cơ.- Khi tiêm thuốc tê vào tĩnh mạch để gây tê tĩnh mạch, thuốc tê sẽ tập trung ở vùngphía dưới ga-rô, thuốc tê nằm trước tiên ở các tĩnh mạch lớn ở nông, sau đó đếncác tĩnh mạch ở cơ, tĩnh mạch nối và các tĩnh mạch ở sâu.- Về thực tế người ta không thấy các tĩnh mạch nằm ở vùng xa chỗ bơm có thuốctê tới. Sự phân bố thuốc tê chủ yếu ở tổ chức xung quanh và các thần kinh trongsuốt thời gian ga-rô còn giữ nguyên. Sau khi tháo ga-rô thuốc tê sẽ trở về theochiều ngược lại từ tổ chức về hệ tuần hoàn, đây là loại gây tê do tiếp xúc.- Ở chi trên các thần kinh giữa và trụ được tưới máu tốt hơn nên bị ức chế mạnhhơn thần kinh quay, do vậy th ường giảm đau xuất hiện đầu tiên ở vùng trước trongcủa cẳng tay và ở các đầu chi mặc dù thuốc tê không ngấm vào các tĩnh mạch xa.IV. Thuận lợi và bất lợi của kỹ thuật1. Thuận lợi- Lợi ích lớn nhất là không cần trang thiết bị đắt tiền và người có chuyên môn cao.Ðiều cơ bản là thực hiện đúng được kỹ thuật, sử dụng đúng liều lượng và thể tíchthuốc, ngoài ra còn phải thực hiện được các kỹ thuật hồi sức cấp cứu.- Cho phép mổ sớm vì tác dụng nhanh, cho phép mổ cả bệnh nhân dạ dày đầy,bệnh nhân có chống chỉ định gây mê toàn thân như suy hô hấp và cho phép tiếnhành kỹ thuật này ở bệnh nhân ngoại trú.2. Bất lợi- Tác dụng phụ của thuốc tê.- Thời gian giảm đau ngắn.- Khó chịu do ga-rô và không có tác dụng giảm đau sau cuộc mổ, đôi khi khônggiãn cơ đủ.- Tiêm thuốc tê ra ngoài tĩnh mạch gây phồng chỗ tiêm, máu tụ hay không đủ giảmđau.- Đau chỗ tổn thương ở chi trong quá trình dồn máu để gây tê tĩnh mạch.- Tuột ga-rô ngoài ý muốn cũng có thể gặp gây tai biến nhiễm độc thuốc tê.V. Kỹ thuật gây tê tĩnh mạch ở chi trên1. Chuẩn bị1.1. Chuẩn bị bệnh nhân- Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ:Thăm khám trước mổ để phát hiện các bất thường, giải thích và trao đổi ý kiến vớibệnh nhân để họ được yên tâm.- Chuẩn bị bệnh nhân trong mổ: + Phải có đường truyền tĩnh mạch tốt để truyền dịch, cho thuốc. + Theo dõi các thông số sinh tồn: mạch , nhiệt, huyết áp... + Phải chuẩn bị sẵn các phương tiện cấp cứu hô hấp (bóng ambu, oxy, đènđặt nội khí quản, ống nội khí quản) và thuốc hồi sức...1.2. Dụng cụ- Băng Esmarch.- Một ga-rô hơi 2 tầng (trong điều kiện không có ga-rô thì có thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0