Kỹ thuật giải phóng chèn ép não trong chấn thương sọ não nặng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.58 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá kỹ thuật giải phóng chèn ép não ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng. Nhiên cứu tiến hành trên 115 trường hợp chấn thương sọ não nặng được phẫu thuật giải phóng chèn ép não tại khoa Phẫu thuật thần kinh bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội từ 2006-2011.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật giải phóng chèn ép não trong chấn thương sọ não nặngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012Nghiên cứu Y họcKỸ THUẬT GIẢI PHÓNG CHÈN ÉP NÃOTRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNGNguyễn Đình Hưng*, Nguyễn Công Tô*, Dương Trung Kiên*, Dương Đình Tuấn*, Lương Minh Quang *TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kỹ thuật giải phóng chèn ép não ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng.Phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiền cứu trên 115 trường hợp chấn thương sọ não nặng được phẫu thuậtgiải phóng chèn ép não tại khoa Phẫu thuật thần kinh bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội từ 2006-2011. Kỹ thuật mổ:mở hộp sọ đủ rộng tạo hình màng cứng.Kết quả: 115 bệnh nhân có độ tuổi từ 15 đến 64, trong đó tuổi từ 30 đến 49 chiếm 56,5%, nam gấp 4 lầnnữ. Bệnh nhân hồi phục tốt sau mổ là 62,6%.Kết luận: Mở sọ đủ rộng, vá tạo hình màng cứng trong phẫu thuật giải phóng chèn ép não ở chấn thươngsọ não nặng giúp giảm biến chứng sau mổ.Từ khóa: mở sọ giải ép, chấn thương sọ não nặngABSTRACTTECHNICAL CONSIDERATIONS IN DECOMPRESSIVE CRANIECTOMY IN SEVERE TRAUMATICBRAIN INJURYNguyen Dinh Hung, Nguyen Cong To, Duong Trung Kien, Duong Dinh Tuan, Luong Minh Quang.* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 109 - 112Objective: Assessment of technical decompressive craniectomy in patients with severe traumatic braininjury.Methods: A non competitive cross-section observational study in of the 115 cases of severe traumatic braininjury underwent decompressive craniectomy at the Department of Neurosurgery of Saint Paul Hospital, Hanoi,Vietnam from 2006-2012. Surgical technique: open wide enough of the skull and duraplasty.Results: 115 patients aged 15 to 64, in which the ages of 30 and 49 accounted for 56.5%, men four timesmore women. The patient recovered well after surgery was 62.6%.Conclusion: Open skull is large enough, and duraplasty in decompressive craniectomy in severe traumaticbrain injury reduces postoperative complicationsKeywords: decompressive craniectomy, severe head injury.Từ viết tắt: ALNS (áp lực nội sọ), CTSN (chấn thương sọ não)giảm tỷ lệ tử vong và di chứng. CTSN nặng cóĐẶT VẤN ĐỀtăng ALNS, hồi sức nội khoa không kiểm soátChấn thương sọ não (CTSN) nặng khi điểmđược, phẫu thuật giải phóng chèn ép não đượcGlasgow ≤ 8 có tỷ lệ tử vong và di chứng cònthực hiện với hy vọng nhanh chóng đưa ALNScao(3). Điều trị CTSN nặng là nhanh chóng đưatrở về bình thường. Kỹ thuật mổ giải phòngáp lực nội sọ (ALNS) trở về bình thường, duy trìchèn ép sao có hiệu quả và giảm các biến chứngtốt áp lực tưới máu não, cung cấp đủ ôxy não,sau mổ là vấn đề còn nhiều tranh luận như vị trí* Khoa Phẫu thuật thần kinh, bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội.Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Đình HưngĐT: 0437332988Chuyên đề Phẫu Thuật Thần KinhEmail: ndhung71@gmail.com109Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012mổ, kích thước mở hộp sọ, mở màng cứng để hởhình(8).hay vá tạoChúng tôi nghiên cứu đề tài“Kỹ thuật giải phóng chèn ép não trong CTSNnặng” với mục tiêu: Đánh giá kỹ thuật giảiphóng chèn ép não ở bệnh nhân chấn thương sọnão nặng và các biến chứng sau mổ.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuNghiên cứu 115 trường hợp chấn thương sọnão nặng có điểm Glasgow ≤ 8 được phẫu thuậtgiải phóng chèn ép tại khoa Phẫu thuật thầnkinh bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội từ 2006-2011.Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu thực hiện theo phương phápmô tả tiến cứu cắt ngang không đối chứng.Bệnh nhân CTSN nặng có chỉ định mổ cấpcứu giải phóng chèn ép não được gây mê nộikhí quản, đầu cao 300, cổ thẳng để tuần hoànmáu tĩnh mạch lưu thông tốt. Thực hiệnđường mổ trán-đỉnh-thái dương trong trườnghợp tổn thương một bên bán cầu, có đè đẩyđường giữa ≥ 5 mmHg trên cắt lớp vi tính sọnão. Khi có tổn thương trán hai bên hay phùnão lan tỏa hai bên bán cầu được mổ theođường trán đỉnh hai bên. Sau rạch da, tiếnhành lấy cân cơ thái dương và màng xương sọđủ lớn để vá tạo hình màng cứng. Đối vớiđường mổ trán-đỉnh-thái dương, nắp sọ mởrộng từ trán nền lên đỉnh cách đường giữa 2cm ra vùng chẩm và xuống hố thái dương.Đối với đường mổ trán đỉnh hai bên, nắp sọđược mở rộng sau khớp trán đỉnh và đi từ hốthái dương này sang hố thái dương bên đốidiện. Mở màng cứng lấy máu tụ, não giập,cầm máu, khâu treo màng cứng vào cân galéa.Bơm rửa kỹ khoang dưới màng cứng bằngdung dịch ấm Natriclorua 0,9%. Tạo hìnhmàng cứng bằng cân cơ thái dương hay màngxương sọ, màng cứng được vá kín và chùngđể giải phóng chèn ép não một cách tối đa.Đặt dẫn lưu kín ngoài màng cứng, rút sau 24 48 giờ, đóng da hai lớp. Đánh giá kết quảphẫu thuật theo thang điểm Glasgow110Outcome Scale và các biến chứng sau mổ. Cácsố liệu thống kê được xử lý bằng phần mềmSPSS 11.5.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNPhẫu thuật 115 trường hợp CTSN có độtuổi từ 15 đến 64, trung bình là 39 ± 14,3 tuổi.Hay gặp nhất là từ 30-49 tuổi (56,5%). Tỷ lệnam:nữ là 91:24 (p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật giải phóng chèn ép não trong chấn thương sọ não nặngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012Nghiên cứu Y họcKỸ THUẬT GIẢI PHÓNG CHÈN ÉP NÃOTRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNGNguyễn Đình Hưng*, Nguyễn Công Tô*, Dương Trung Kiên*, Dương Đình Tuấn*, Lương Minh Quang *TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kỹ thuật giải phóng chèn ép não ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng.Phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiền cứu trên 115 trường hợp chấn thương sọ não nặng được phẫu thuậtgiải phóng chèn ép não tại khoa Phẫu thuật thần kinh bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội từ 2006-2011. Kỹ thuật mổ:mở hộp sọ đủ rộng tạo hình màng cứng.Kết quả: 115 bệnh nhân có độ tuổi từ 15 đến 64, trong đó tuổi từ 30 đến 49 chiếm 56,5%, nam gấp 4 lầnnữ. Bệnh nhân hồi phục tốt sau mổ là 62,6%.Kết luận: Mở sọ đủ rộng, vá tạo hình màng cứng trong phẫu thuật giải phóng chèn ép não ở chấn thươngsọ não nặng giúp giảm biến chứng sau mổ.Từ khóa: mở sọ giải ép, chấn thương sọ não nặngABSTRACTTECHNICAL CONSIDERATIONS IN DECOMPRESSIVE CRANIECTOMY IN SEVERE TRAUMATICBRAIN INJURYNguyen Dinh Hung, Nguyen Cong To, Duong Trung Kien, Duong Dinh Tuan, Luong Minh Quang.* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 109 - 112Objective: Assessment of technical decompressive craniectomy in patients with severe traumatic braininjury.Methods: A non competitive cross-section observational study in of the 115 cases of severe traumatic braininjury underwent decompressive craniectomy at the Department of Neurosurgery of Saint Paul Hospital, Hanoi,Vietnam from 2006-2012. Surgical technique: open wide enough of the skull and duraplasty.Results: 115 patients aged 15 to 64, in which the ages of 30 and 49 accounted for 56.5%, men four timesmore women. The patient recovered well after surgery was 62.6%.Conclusion: Open skull is large enough, and duraplasty in decompressive craniectomy in severe traumaticbrain injury reduces postoperative complicationsKeywords: decompressive craniectomy, severe head injury.Từ viết tắt: ALNS (áp lực nội sọ), CTSN (chấn thương sọ não)giảm tỷ lệ tử vong và di chứng. CTSN nặng cóĐẶT VẤN ĐỀtăng ALNS, hồi sức nội khoa không kiểm soátChấn thương sọ não (CTSN) nặng khi điểmđược, phẫu thuật giải phóng chèn ép não đượcGlasgow ≤ 8 có tỷ lệ tử vong và di chứng cònthực hiện với hy vọng nhanh chóng đưa ALNScao(3). Điều trị CTSN nặng là nhanh chóng đưatrở về bình thường. Kỹ thuật mổ giải phòngáp lực nội sọ (ALNS) trở về bình thường, duy trìchèn ép sao có hiệu quả và giảm các biến chứngtốt áp lực tưới máu não, cung cấp đủ ôxy não,sau mổ là vấn đề còn nhiều tranh luận như vị trí* Khoa Phẫu thuật thần kinh, bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội.Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Đình HưngĐT: 0437332988Chuyên đề Phẫu Thuật Thần KinhEmail: ndhung71@gmail.com109Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012mổ, kích thước mở hộp sọ, mở màng cứng để hởhình(8).hay vá tạoChúng tôi nghiên cứu đề tài“Kỹ thuật giải phóng chèn ép não trong CTSNnặng” với mục tiêu: Đánh giá kỹ thuật giảiphóng chèn ép não ở bệnh nhân chấn thương sọnão nặng và các biến chứng sau mổ.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuNghiên cứu 115 trường hợp chấn thương sọnão nặng có điểm Glasgow ≤ 8 được phẫu thuậtgiải phóng chèn ép tại khoa Phẫu thuật thầnkinh bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội từ 2006-2011.Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu thực hiện theo phương phápmô tả tiến cứu cắt ngang không đối chứng.Bệnh nhân CTSN nặng có chỉ định mổ cấpcứu giải phóng chèn ép não được gây mê nộikhí quản, đầu cao 300, cổ thẳng để tuần hoànmáu tĩnh mạch lưu thông tốt. Thực hiệnđường mổ trán-đỉnh-thái dương trong trườnghợp tổn thương một bên bán cầu, có đè đẩyđường giữa ≥ 5 mmHg trên cắt lớp vi tính sọnão. Khi có tổn thương trán hai bên hay phùnão lan tỏa hai bên bán cầu được mổ theođường trán đỉnh hai bên. Sau rạch da, tiếnhành lấy cân cơ thái dương và màng xương sọđủ lớn để vá tạo hình màng cứng. Đối vớiđường mổ trán-đỉnh-thái dương, nắp sọ mởrộng từ trán nền lên đỉnh cách đường giữa 2cm ra vùng chẩm và xuống hố thái dương.Đối với đường mổ trán đỉnh hai bên, nắp sọđược mở rộng sau khớp trán đỉnh và đi từ hốthái dương này sang hố thái dương bên đốidiện. Mở màng cứng lấy máu tụ, não giập,cầm máu, khâu treo màng cứng vào cân galéa.Bơm rửa kỹ khoang dưới màng cứng bằngdung dịch ấm Natriclorua 0,9%. Tạo hìnhmàng cứng bằng cân cơ thái dương hay màngxương sọ, màng cứng được vá kín và chùngđể giải phóng chèn ép não một cách tối đa.Đặt dẫn lưu kín ngoài màng cứng, rút sau 24 48 giờ, đóng da hai lớp. Đánh giá kết quảphẫu thuật theo thang điểm Glasgow110Outcome Scale và các biến chứng sau mổ. Cácsố liệu thống kê được xử lý bằng phần mềmSPSS 11.5.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNPhẫu thuật 115 trường hợp CTSN có độtuổi từ 15 đến 64, trung bình là 39 ± 14,3 tuổi.Hay gặp nhất là từ 30-49 tuổi (56,5%). Tỷ lệnam:nữ là 91:24 (p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Mở sọ giải ép Chấn thương sọ não nặng Kỹ thuật giải phóng chèn ép nãoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 241 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 201 0 0 -
13 trang 184 0 0
-
8 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0