Kỹ thuật gieo trồng giống ngô B.9034
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 62.44 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc giống Tác giả và cơ quan tác giả: Xí nghiệp Bioseed Genetics Việt Nam. Phương pháp: giống ngô B.9034 là giống lai đơn có nguồn gốc từ Philipin, được đưa vào mạng lưới khảo nghiệm ngô quốc gia từ năm 2000-2005 Giống được Bộ Nông nghiệp &PTNT công nhận giống chính thức 2005. 2. Một số đặc điểm, đặc tính của giống. B.9034 có thời gian sinh trưởng ở phía Bắc vụ xuân từ 105 -115 ngày, vụ thuđông 95 - 105 ngày; Duyên hải miền Trung vụ hè thu từ 90-95 ngày, vụ đông xuân 95100...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật gieo trồng giống ngô B.9034 Kỹ thuật gieo trồng giống ngô B.9034 1. Nguồn gốc giống Tác giả và cơ quan tác giả: Xí nghiệp Bioseed Genetics Việt Nam. Phương pháp: giống ngô B.9034 là giống lai đơn có nguồn gốc từ Philipin, đượcđưa vào mạng lưới khảo nghiệm ngô quốc gia từ năm 2000-2005 Giống được Bộ Nông nghiệp &PTNT công nhận giống chính thức 2005. 2. Một số đặc điểm, đặc tính của giống. B.9034 có thời gian sinh trưởng ở phía Bắc vụ xuân từ 105 -115 ngày, vụ thu-đông 95 - 105 ngày; Duyên hải miền Trung vụ hè thu từ 90-95 ngày, vụ đông xuân 95-100 ngày; Phía Nam và miền Đông Nam Bộ vụ hè thu từ 95-100 ngày, vụ thu đông từ 90-95 ngày; Tây Nguyên vụ hè thu từ 100-105 ngày, vụ thu đông từ 95-97 ngày. Cây to khoẻ, đóng bắp thấp, chiều cao cây 220-240 cm, cao đóng bắp 80-95 cm,lá màu xanh đậm, bền; Bắp hình trụ dài, có 12-14 hàng hạt, số hạt/hàng 38-44, tỷ lệhạt/bắp 75-78%, hạt dạng bán đá, màu vàng cam. Khối lượng 1000 hạt 310-330 gr. Năngsuất trung bình đạt 60-70 tạ/ha, năng suất cao thể đạt tới 100-110 tạ/ha. B.9034 chịu hạn, chống đổ tốt, nhiễm nhẹ sâu bệnh. Thích hợp trong vụ hè thu ở Đông Nam bộ và Tây Nguyên, vụ Đông Xuân ở đồngbằng sông Cửu Long, vụ xuân ở các tỉnh phía Bắc. 3. Quy trình kỹ thuật thâm canh Thời vụ: + Vùng núi phía Bắc: vụ xuân hè 15/2-20/4, thu đông 15/7-10/9 + Vùng đồng bằng sông Hồng: vụ xuân 20/1-20/2, vụ thu-đông 10/8-15/9. + Vùng Bắc Trung bộ: vụ xuân 25/1-15/2, vụ đông 1/9-25/9. + Duyên hải miền Trung: vụ hè thu (vụ 1) 1/4-30/5, vụ đông xuân 20/11-10/1. + Tây Nguyên: vụ hè thu (vụ 1) 1/4-10/5, thu đông (vụ 2) 1/7-20/8. + Nam bộ và Đông Nam bộ: vụ hè thu (vụ 1) 15/4-15/5, vụ thụ đông (vụ 2) 25/6-15/8. Yêu cầu đất đai: Đất được cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại và đảm bảo ẩm độ đất lúcgieo khoảng 75-80%. lên luống nơi kém thoát nước. Mật độ: khoảng cách 70 x 25-30 cm/cây Lượng giống: 15 kg/ha Gieo hạt sâu 3-5 cm, mỗi hốc 1 hạt, không để hạt tiếp xúc trực tiếp với phân, khingô 2-3 lá tỉa dặm để 1 cây/hốc. Phân bón: Lượng phân bón cho 1 ha: 8-10 tấn phân chuồng + 300-350 kg ure + 300-350 kglân super + 120-150 kg kaly clorua. Cách bón: + Bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân + 1/2 lượng kaly. + Bón thúc lần 1 khi ngô 3-4 lá, bón 1/3 lượng ure. + Bón thúc lần 2 khi ngô 7-9 lá, bón 1/3 lượng ure + 1/2 lượng kaly. + Bón thúc lần 3 trước khi trỗ cờ (xoáy nõn), bón nốt số phân ure còn lại. Chăm sóc: - Vun xới: + Khi ngô 3-4 lá xới nhẹ quanh gốc, dặm cây và bón thúc lần 1 + Ngô 8-10 lá xới diệt cỏ dại kết hợp bón thúc lần 2 và vun cao chống đổ. - Tưới tiêu: Ruộng cần đủ ẩm, đặc biệt chú ý ở 3 thời kỳ: + Khi ngỗ 6-7 lá. + Khi ngô xoáy nõn (trước trỗ cờ 10-12 ngày) + Khi thụ phấn xong-chín sữa (sau trỗ cờ 10-15 ngày) - Không để ruộng bị đọng nước, cần thoát hết nước sau khi tưới hoặc mưa to. Phòng trừ sâu bệnh: Dùng Padan 95SP trừ sâu và rầy hại lá; Regent 0,3G hoặcVibasu 5H trừ sâu đục thân; Validan 3DD và Bavistin 50SC trừ khô vằn. Thu hoạch: Thu hạt khô khi ngô chín sinh lý (75% số cây có lá bi khô, chân hạtxuất hiện điểm đen), tuy nhiên có thể thu muộn hơn nếu thời tiết cho phép. Lưu ý: Không nên gieo vào vụ Đông ở các tỉnh đồng bằng và trung du phía Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật gieo trồng giống ngô B.9034 Kỹ thuật gieo trồng giống ngô B.9034 1. Nguồn gốc giống Tác giả và cơ quan tác giả: Xí nghiệp Bioseed Genetics Việt Nam. Phương pháp: giống ngô B.9034 là giống lai đơn có nguồn gốc từ Philipin, đượcđưa vào mạng lưới khảo nghiệm ngô quốc gia từ năm 2000-2005 Giống được Bộ Nông nghiệp &PTNT công nhận giống chính thức 2005. 2. Một số đặc điểm, đặc tính của giống. B.9034 có thời gian sinh trưởng ở phía Bắc vụ xuân từ 105 -115 ngày, vụ thu-đông 95 - 105 ngày; Duyên hải miền Trung vụ hè thu từ 90-95 ngày, vụ đông xuân 95-100 ngày; Phía Nam và miền Đông Nam Bộ vụ hè thu từ 95-100 ngày, vụ thu đông từ 90-95 ngày; Tây Nguyên vụ hè thu từ 100-105 ngày, vụ thu đông từ 95-97 ngày. Cây to khoẻ, đóng bắp thấp, chiều cao cây 220-240 cm, cao đóng bắp 80-95 cm,lá màu xanh đậm, bền; Bắp hình trụ dài, có 12-14 hàng hạt, số hạt/hàng 38-44, tỷ lệhạt/bắp 75-78%, hạt dạng bán đá, màu vàng cam. Khối lượng 1000 hạt 310-330 gr. Năngsuất trung bình đạt 60-70 tạ/ha, năng suất cao thể đạt tới 100-110 tạ/ha. B.9034 chịu hạn, chống đổ tốt, nhiễm nhẹ sâu bệnh. Thích hợp trong vụ hè thu ở Đông Nam bộ và Tây Nguyên, vụ Đông Xuân ở đồngbằng sông Cửu Long, vụ xuân ở các tỉnh phía Bắc. 3. Quy trình kỹ thuật thâm canh Thời vụ: + Vùng núi phía Bắc: vụ xuân hè 15/2-20/4, thu đông 15/7-10/9 + Vùng đồng bằng sông Hồng: vụ xuân 20/1-20/2, vụ thu-đông 10/8-15/9. + Vùng Bắc Trung bộ: vụ xuân 25/1-15/2, vụ đông 1/9-25/9. + Duyên hải miền Trung: vụ hè thu (vụ 1) 1/4-30/5, vụ đông xuân 20/11-10/1. + Tây Nguyên: vụ hè thu (vụ 1) 1/4-10/5, thu đông (vụ 2) 1/7-20/8. + Nam bộ và Đông Nam bộ: vụ hè thu (vụ 1) 15/4-15/5, vụ thụ đông (vụ 2) 25/6-15/8. Yêu cầu đất đai: Đất được cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại và đảm bảo ẩm độ đất lúcgieo khoảng 75-80%. lên luống nơi kém thoát nước. Mật độ: khoảng cách 70 x 25-30 cm/cây Lượng giống: 15 kg/ha Gieo hạt sâu 3-5 cm, mỗi hốc 1 hạt, không để hạt tiếp xúc trực tiếp với phân, khingô 2-3 lá tỉa dặm để 1 cây/hốc. Phân bón: Lượng phân bón cho 1 ha: 8-10 tấn phân chuồng + 300-350 kg ure + 300-350 kglân super + 120-150 kg kaly clorua. Cách bón: + Bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân + 1/2 lượng kaly. + Bón thúc lần 1 khi ngô 3-4 lá, bón 1/3 lượng ure. + Bón thúc lần 2 khi ngô 7-9 lá, bón 1/3 lượng ure + 1/2 lượng kaly. + Bón thúc lần 3 trước khi trỗ cờ (xoáy nõn), bón nốt số phân ure còn lại. Chăm sóc: - Vun xới: + Khi ngô 3-4 lá xới nhẹ quanh gốc, dặm cây và bón thúc lần 1 + Ngô 8-10 lá xới diệt cỏ dại kết hợp bón thúc lần 2 và vun cao chống đổ. - Tưới tiêu: Ruộng cần đủ ẩm, đặc biệt chú ý ở 3 thời kỳ: + Khi ngỗ 6-7 lá. + Khi ngô xoáy nõn (trước trỗ cờ 10-12 ngày) + Khi thụ phấn xong-chín sữa (sau trỗ cờ 10-15 ngày) - Không để ruộng bị đọng nước, cần thoát hết nước sau khi tưới hoặc mưa to. Phòng trừ sâu bệnh: Dùng Padan 95SP trừ sâu và rầy hại lá; Regent 0,3G hoặcVibasu 5H trừ sâu đục thân; Validan 3DD và Bavistin 50SC trừ khô vằn. Thu hoạch: Thu hạt khô khi ngô chín sinh lý (75% số cây có lá bi khô, chân hạtxuất hiện điểm đen), tuy nhiên có thể thu muộn hơn nếu thời tiết cho phép. Lưu ý: Không nên gieo vào vụ Đông ở các tỉnh đồng bằng và trung du phía Bắc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống ngô B.9034 chuyên ngành nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp tài liệu nhà nông chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 132 0 0
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 111 0 0 -
14 trang 63 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 41 1 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 39 0 0 -
5 trang 35 1 0
-
8 trang 33 0 0