Kỹ thuật khai thác part 2
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.61 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi mặt tấm lưới trực giao đối với phương dòng chảy (H 2.5a), thì lưới chỉ phụ thuộc chủ yếu vào lực cản thủy động. Nếu mặt lưới song song với phương dòng chảy (H 2.5b) thì dọc theo bề mặt cúa nó sẽ phụ thuộc vào lực cản ma sát thủy động. Nếu lưới hợp với phương dòng chảy một góc tống α thì nó phụ thuộc cả hai vào lực cản thủy động và lực cản ma sát. Khi đó, tổng lực cản thủy động R có thể được diễn tả theo 2 thành phần là: lực cản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật khai thác part 2 Khi mặt tấm lưới trực giao đối với phương dòng chảy (H 2.5a), thì lưới chỉ phụ thuộc chủ yếu vào lực cản thủy động. Nếu mặt lưới song song với phương dòng chảy (H 2.5b) thì dọc theo bề mặt cúa nó sẽ phụ thuộc vào lực cản ma sát thủy động. Nếu lưới hợp với phương dòng chảy một góc tống α thì nó phụ thuộc cả hai vào lực cản thủy động và lực cản ma sát. Khi đó, tổng lực cản thủy động R có thể được diễn tả theo 2 thành phần là: lực cản ma sát (Rx) song song với phương dòng chảy; và lực bổng thủy động (Ry) trực giao với phương dòng chảy. Chính lực bổng Ry sẽ làm ảnh hưởng đến hình dáng của ngư cụ. Chẳng hạn, độ mở cao của túi lưới rùng hoặc của miệng lưới kéo sẽ tăng lên hay giảm xuống tùy thuộc vào sự thay đổi của lực bổng Ry. Lực bổng Ry thì phụ thuộc vào lưu tốc dòng chảy và góc tống α. Cx và Cy tương ứng là hệ số lực cản ma sát và hệ số lực bổng thủy động. Các hệ số này có được nhờ qua thí nghiệm mô phỏng, trong đó: Ry Rx Cx = Cy = và (2.8) q q Các hệ số Cx và Cy thì phụ thuộc vào góc tống α của tấm lưới. Tuy nhiên, nó cũng phụ thuộc vào tỷ số diện tích chỉ lưới chiếm chổ (Es) và các tính chất vật lý của dòng chảy biểu thị qua hệ số nhớt động học Reynolds (Re). Cx Cy Cx 1.2 Lưới 1.0 Hệ số lực thủy động Cx = Cx(α) 0.8 0.6 0.4 Cy 0.2 50o 60o 80o 10o 30o 70o 20 o 40o αo 0 Góc tống H 2.6 Hệ số lực cản ma sát (Cx) và hệ số lực bổng (Cy) phụ thuộcvào α 2.1.2.4 Tỷ số diện tích chỉ lưới (Es) và hệ số lọc nước (Ef) của tấm lưới Tỷ số diện tích chỉ lưới (Es) là tỉ số giữa diện tích do chỉ lưới chiếm chổ trong tấm lưới trên diện tích mở thật sự của tấm lưới. Được tính như sau: D⎛ D⎞ K St St St E .D Es = = = = k t = t ⎜1 + K k . t ⎟ = n (2.9) S U 1 .U 2 .S o Eu .S 0 Eu .a Eu .a ⎝ 2a ⎠ E u ở đây: 17 S - là diện tích thật sự của lưới, S = (U1.L)*(U2.H) = U1.U2.S0 =Eu.S0 (Eu = U1.U2 là hệ số sử dụng lưới; và S0 là diện tích giả của tấm lưới) Dt ⎛ D⎞ St - là diện tích phần chỉ lưới chiếm chổ, S t = S 0 ⎜1 + K k t ⎟ = K n S 0 a⎝ 2a ⎠ Kn được gọi là tham số của diện tích chỉ lưới, được tính theo biểu thức sau: Dt ⎛ D⎞ Kn = ⎜1 + K k . t ⎟ a⎝ 2a ⎠ Diện tích chỉ lưới bao gồm cả gút ở đây: là tham số hiệu chỉnh diện tích. Ek = ------------------------------------- Diện tích lưới không kể gút Nếu độ thô của chỉ và kích thước mắt lưới là cùng đơn vị (theo mm) và diện tích St của tấm lưới cũng cùng đơn vị với diện tích giả S0 (theo m2). Khi đó thường người ta chọn: Ek ≈ 1,10 cho gút lưới dệt đơn và gút vuông; Ek ≈ 1,15 cho lưới gút đôi; và Ek ≈ 1,60 được áp dụng cho Dt/2a lớn (= 0,06). Diện tích mở rộng thêm trên gút Diện tích gút – (2 * độ rộng sợi * chiều dài gút) Kk = ------------------------------------- = -------------------------------------------------------- (Độ thô của sợi )2 (Độ thô của sợi)2 Cụ thể: Kk = 10,1 cho lưới gút vuông; Kk = 9,7 gút đơn; và Kk = 14,8 gút dệt đôi. Từ công thức (2.9) ta thấy, nếu lưới có hệ số rút gọn hoặc kích thước cạnh mắt lưới càng nhỏ hoặc độ thô chỉ lưới càng lớn thì tỉ số diện tích chỉ lưới Es càng lớn, sẽ làm cho lưới càng nặng và lực ma sát thuỷ động sẽ càng lớn. Để thuận tiện cho tính toán tỉ số diện tích chỉ lưới (Es), người ta lập sẵn bảng tra tham số diện tích chỉ lưới Kn (Bảng 2.2) trên cơ sở độ thô và cỡ mắt lưới (Dt/a), được áp dụng với Kk = 9,7 là điển hình cho lưới gút đơn. BẢNG 2.2 – Bảng tra Kn theo độ thô và cỡ mắt lưới cho lưới gút đơn (Kk = 9,7). Độ thô chỉ se xoắn, Dt (mm) Kích thước cạnh mắt lưới (a) 0,25 0,50 0,75 1,00 1,50 2,00 3,00 10 0,028 0,062 0,102 0,149 - - - 15 0,018 0,039 0,062 0,088 0,149 - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật khai thác part 2 Khi mặt tấm lưới trực giao đối với phương dòng chảy (H 2.5a), thì lưới chỉ phụ thuộc chủ yếu vào lực cản thủy động. Nếu mặt lưới song song với phương dòng chảy (H 2.5b) thì dọc theo bề mặt cúa nó sẽ phụ thuộc vào lực cản ma sát thủy động. Nếu lưới hợp với phương dòng chảy một góc tống α thì nó phụ thuộc cả hai vào lực cản thủy động và lực cản ma sát. Khi đó, tổng lực cản thủy động R có thể được diễn tả theo 2 thành phần là: lực cản ma sát (Rx) song song với phương dòng chảy; và lực bổng thủy động (Ry) trực giao với phương dòng chảy. Chính lực bổng Ry sẽ làm ảnh hưởng đến hình dáng của ngư cụ. Chẳng hạn, độ mở cao của túi lưới rùng hoặc của miệng lưới kéo sẽ tăng lên hay giảm xuống tùy thuộc vào sự thay đổi của lực bổng Ry. Lực bổng Ry thì phụ thuộc vào lưu tốc dòng chảy và góc tống α. Cx và Cy tương ứng là hệ số lực cản ma sát và hệ số lực bổng thủy động. Các hệ số này có được nhờ qua thí nghiệm mô phỏng, trong đó: Ry Rx Cx = Cy = và (2.8) q q Các hệ số Cx và Cy thì phụ thuộc vào góc tống α của tấm lưới. Tuy nhiên, nó cũng phụ thuộc vào tỷ số diện tích chỉ lưới chiếm chổ (Es) và các tính chất vật lý của dòng chảy biểu thị qua hệ số nhớt động học Reynolds (Re). Cx Cy Cx 1.2 Lưới 1.0 Hệ số lực thủy động Cx = Cx(α) 0.8 0.6 0.4 Cy 0.2 50o 60o 80o 10o 30o 70o 20 o 40o αo 0 Góc tống H 2.6 Hệ số lực cản ma sát (Cx) và hệ số lực bổng (Cy) phụ thuộcvào α 2.1.2.4 Tỷ số diện tích chỉ lưới (Es) và hệ số lọc nước (Ef) của tấm lưới Tỷ số diện tích chỉ lưới (Es) là tỉ số giữa diện tích do chỉ lưới chiếm chổ trong tấm lưới trên diện tích mở thật sự của tấm lưới. Được tính như sau: D⎛ D⎞ K St St St E .D Es = = = = k t = t ⎜1 + K k . t ⎟ = n (2.9) S U 1 .U 2 .S o Eu .S 0 Eu .a Eu .a ⎝ 2a ⎠ E u ở đây: 17 S - là diện tích thật sự của lưới, S = (U1.L)*(U2.H) = U1.U2.S0 =Eu.S0 (Eu = U1.U2 là hệ số sử dụng lưới; và S0 là diện tích giả của tấm lưới) Dt ⎛ D⎞ St - là diện tích phần chỉ lưới chiếm chổ, S t = S 0 ⎜1 + K k t ⎟ = K n S 0 a⎝ 2a ⎠ Kn được gọi là tham số của diện tích chỉ lưới, được tính theo biểu thức sau: Dt ⎛ D⎞ Kn = ⎜1 + K k . t ⎟ a⎝ 2a ⎠ Diện tích chỉ lưới bao gồm cả gút ở đây: là tham số hiệu chỉnh diện tích. Ek = ------------------------------------- Diện tích lưới không kể gút Nếu độ thô của chỉ và kích thước mắt lưới là cùng đơn vị (theo mm) và diện tích St của tấm lưới cũng cùng đơn vị với diện tích giả S0 (theo m2). Khi đó thường người ta chọn: Ek ≈ 1,10 cho gút lưới dệt đơn và gút vuông; Ek ≈ 1,15 cho lưới gút đôi; và Ek ≈ 1,60 được áp dụng cho Dt/2a lớn (= 0,06). Diện tích mở rộng thêm trên gút Diện tích gút – (2 * độ rộng sợi * chiều dài gút) Kk = ------------------------------------- = -------------------------------------------------------- (Độ thô của sợi )2 (Độ thô của sợi)2 Cụ thể: Kk = 10,1 cho lưới gút vuông; Kk = 9,7 gút đơn; và Kk = 14,8 gút dệt đôi. Từ công thức (2.9) ta thấy, nếu lưới có hệ số rút gọn hoặc kích thước cạnh mắt lưới càng nhỏ hoặc độ thô chỉ lưới càng lớn thì tỉ số diện tích chỉ lưới Es càng lớn, sẽ làm cho lưới càng nặng và lực ma sát thuỷ động sẽ càng lớn. Để thuận tiện cho tính toán tỉ số diện tích chỉ lưới (Es), người ta lập sẵn bảng tra tham số diện tích chỉ lưới Kn (Bảng 2.2) trên cơ sở độ thô và cỡ mắt lưới (Dt/a), được áp dụng với Kk = 9,7 là điển hình cho lưới gút đơn. BẢNG 2.2 – Bảng tra Kn theo độ thô và cỡ mắt lưới cho lưới gút đơn (Kk = 9,7). Độ thô chỉ se xoắn, Dt (mm) Kích thước cạnh mắt lưới (a) 0,25 0,50 0,75 1,00 1,50 2,00 3,00 10 0,028 0,062 0,102 0,149 - - - 15 0,018 0,039 0,062 0,088 0,149 - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật khai thác phương pháp khai thác công nghệ khai thác kiến thức đại học giáo trình đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 206 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 204 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 195 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 172 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 169 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0