Danh mục

Kỹ thuật khai thác part 5

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 421.40 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

3.5.1Tính toán cho khung dây giềng của mô hìnhTrong thảo luận phần trên, sự đồng dạng giữa mô hình và lưới thực tế phụ thuộc vào đồng dạng về các lực thủy động, trong đó ảnh hưởng do trọng lượng lưới có thể bỏ qua. Riêng đối với các loại dây giềng (giềng phao, giềng chì, giềng quét, giềng lực hông, v.v.) thì ảnh hưởng do trọng lượng là đáng kể. Trọng lượng nổi của nguyên mẫu và mô hình cần phải cùng tham số tỉ lệ SF khi có sự tham gia của các lực thủy động. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật khai thác part 5 3.5.1Tính toán cho khung dây giềng của mô hình Trong thảo luận phần trên, sự đồng dạng giữa mô hình và lưới thực tế phụ thuộcvào đồng dạng về các lực thủy động, trong đó ảnh hưởng do trọng lượng lưới có thể bỏqua. Riêng đối với các loại dây giềng (giềng phao, giềng chì, giềng quét, giềng lựchông, v.v.) thì ảnh hưởng do trọng lượng là đáng kể. Trọng lượng nổi của nguyên mẫuvà mô hình cần phải cùng tham số tỉ lệ SF khi có sự tham gia của các lực thủy động.Tham số tỉ lệ cho trọng lượng của các dây giềng trong nước được định nghĩa là: D p .L p .γ bp 2 SF = (3.51) Dm .Lm .γ m 2 Từ đây, có thể diễn ta tham số tỉ lệ đối với các lực thủy động (2.17) như là: C p D p L p ρ p V p2 R xp SF = = (3.52) C m D m Lm ρ m V m2 R xm Theo phương trình (3.51) ta có đường kính giềng của mô hình cần thỏa mãn cácđiều kiện về tương đồng trọng lượng là: S γ .S L Dm = D p . (3.53) SF Trong khi đó, từ (3.52) đường kính của giềng trong mô hình sẽ phải thỏa mãn cácđiều kiện về tương đồng thủy động là: 2 D p .S c .S L .S ρ .SV Dm = (3.54) SF Từ đây ta thấy, nếu các đường kính giềng của mô hình được tính toán theo (3.53),thì tương đồng trọng lượng sẽ được thỏa mãn, nhưng lực cản của giềng mô hình sẽ caohơn đối với yêu cầu về tham số tỉ lệ về lực SF. Còn nếu đường kính giềng mô hìnhđược tính toán theo (3.54) thì đồng dạng thủy động được thỏa mãn, nhưng trọng lượngcủa giềng mô hình sẽ ít hơn so với yêu cầu về tham số tỉ lệ về lực SF. Về phương diện lý thuyết thì có thể vượt qua tính không thể so sánh của tiêu chuẩnnày bằng cách tính toán đường kính giềng theo (3.54) cho tương đồng về lực thủyđộng, và khi đó cố gắng chọn nguyên liệu giềng hơi đậm đặc (nặng) hơn giềng thực tếsao cho tương đồng về trọng lượng. Trọng lượng riêng nổi của nguyên liệu giềng môhình được tính bằng cách chuyển đổi (3.51) thành: γ bp .S L .S D 2 γ bm = (3.55) SF Tuy nhiên, khó có thể đạt được vật liệu như thế, và trong thực tế người thí nghiệmcó thể bị buộc phải chọn lựa chỉ một trong các tiêu chuẩn đồng dạng này, xem coi tiêuchuẩn nào có liên quan nhiều đến đặc trưng của ngư cụ nguyên mẫu. Thí dụ, nếu ngưcụ có giềng tương đối nặng và dài, và vận tốc tương đối chậm, chẳng hạn như lưới vâyrút chì, thì giềng cho mô hình nên được chọn theo trọng lượng theo phương trình(3.53). Ngược lại, đối với ngư cụ chủ động như là lưới kéo, phương trình (3.54) nênđược sử dụng để thỏa mãn các điều kiện thủy động. 65 3.5.2Tính cáp kéo mô hình Các nguyên lý áp dụng cho tính dây giềng cũng có thể áp dụng cho cáp kéo, nhưngdo điều kiện thực tế nên cần được tính toán riêng. Tốt nhất là, đối với mỗi kiểm địnhmô hình lưới kéo thì cáp kéo mô hình nên được áp dụng khác nhau. Tuy nhiên, trongthực tế, khó có thể đạt được mỗi cáp cho mỗi mô hình lưới kéo khác nhau. Hơn nữa,cáp kéo còn thường được dùng như là một đường truyền thông tin điện tử để truyềncác dữ liệu từ bộ phận quan trắc đến bộ phận kiểm soát trên tàu. Do vậy, tốt hơn hết làkiểm định mô hình lưới kéo khác nhau là dùng chỉ một bộ cáp kéo. Điều này có thểthực hiện được bằng cách hiệu chỉnh chiều dài cáp kéo cho mỗi lần kiểm định theotham số tỉ lệ tốc độ. Tham số tỉ lệ lực (SF) nên là như nhau cho tổng các loại lực (thủy động, trọng lựcnổi, sức căng) tác động lên dây cáp kéo, tham số này có thể đạt được nếu tham số tỉ lệcho từng vùng chịu lực thủy động (C*S) là như nhau đối với các cáp kéo. Do đó, thamsố tỉ lệ đối với chiều dài cáp kéo (SLw) thỏa mãn yêu cầu trên có thể được tính toán từ: S Ln S Cn S Lw = (3.56) . ...

Tài liệu được xem nhiều: