Kỹ thuật khai thác part 7
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.34 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
5.2.3 Tàu đánh lưới kéo và kỹ thuật khai thác lưới kéo
5.2.3.1 Sơ đồ bố trí mặt boong tàu lưới kéo đuôi và tàu lưới kéo mạn Trong thực tế đánh bắt bằng lưới Kéo ta thấy có hai kiểu bố trí mặt boong làm việc lá bố trí trước Cabin (Tàu lưới kéo mạn) hoặc sau Cabin (tài lưới kéo đuôi). Sự bố trí này tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng nhưng cũng còn phụ thuộc vào kiểu thiết kế tàu truyền thống của từng địa phương khác nhau. Mỗi kiều bô trí đều có các ưu, nhược...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật khai thác part 7 5.2.2.2 Ở Trung quốc: Chiều dài viền phao (m) x Chu vi kéo căng ở miệng (m) Số mắt lưới ở miệng 5.2.2.3 Ở Tây Âu: Chiều dài giềng phao (m) / Chu vi miệng lưới (m) 5.2.3 Tàu đánh lưới kéo và kỹ thuật khai thác lưới kéo 5.2.3.1 Sơ đồ bố trí mặt boong tàu lưới kéo đuôi và tàu lưới kéo mạn Trong thực tế đánh bắt bằng lưới Kéo ta thấy có hai kiểu bố trí mặt boong làm việc lá bố trí trước Cabin (Tàu lưới kéo mạn) hoặc sau Cabin (tài lưới kéo đuôi). Sự bố trí này tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng nhưng cũng còn phụ thuộc vào kiểu thiết kế tàu truyền thống của từng địa phương khác nhau. Mỗi kiều bô trí đều có các ưu, nhược điểm riêng của nó. 5.2.3.1.1 Sơ đồ bố trí tàu lưới kéo mạn Ta có một số sơ đồ bố trí mắt bằng boong ở một số tàu lưới kéo mạn như sau (H 5.14): 1 2 2. Chỉ làm việc được một mạn. 1. Kéo lưới được cả hai Dùng được cho lưới kéo mạn phải mạn. Cho phép tiết kiệm và đánh được cả lưới rê cơ giới. thời gian tùy theo thiết kế. 3 4 3. Lưới giả mạn phải. 4. Loại tàu nhỏ. Kéo mạn đôi. Sử dụng Có chế biến ngay trên tàu. cho nhiều nghề. Trang bị thô sơ. H 5.14 - Sơ đồ bố trí mặt bằng ờ một số tàu lưới kéo mạn 97 5.2.3.1.2 Sơ đồ bố trí tàu lưới kéo đuôi Ta có một số sơ đồ bố trí mặt bằng boong ở một số tàu lưới kéo đuôi như sau (H 5.15): 6 5 5. Lưới kéo đặc biệt, có khả năng cơ 6. Tính năng của tàu tương tự loại tàu giới hoá cao. Có sàn trượt. Lưới ít bị thứ năm, nhưng đường trượt dài. tai nạn. Tiết kiệm thời gian. Dễ cơ giới hoá, tùy theo chiều dài đường trượt. 8 7 8. Đường trượt rất dài. Đường hầm 7. Tính năng của tàu tương tự loại tàu chân vịt ngắn. Khoan chứa cá nhiều. thứ năm, nhưng đường trượt dài hơn. H 5.15 - Sơ đồ bố trí mặt bằng ờ một số tàu lưới kéo đuôi 5.2.4 Sơ đồ bố trí các thiết bị trên tàu lưới kéo mạn và kỹ thuật khai thác lưới kéo mạn 5.2.4.1 Sơ đồ bố trí hệ thống thu và thả lưới Các trang thiết bị trực tiếp phục vụ cho khai thác lưới kéo, bao gồm các máy tời kéo và thả cáp; cần cẩu nâng lưới và ván; và một số trang thiết bị khác. Ta có sơ đồ bố trí hệ thống tời thả và thu lưới như sau (H 5.15): 98 12 5 89 3 4 11 2 6 4 7 1 10 1. Máy tời lưới giả 5. Ròng rọc treo 9. Ròng rọc đổi hướng cáp 2. Ròng rọc đứng 6. Ròng rọc đổi hướng cáp 10. Giá đở dây nâng miệng 3. Ròng rọc mạn 7. Giá ván đuôi 11. Ròng dọc dẫn ở cabin 4. Giá ván mũi 8. Ròng rọc treo 12. Ròng rọc (Pu-li) hãm Hình 5.15 – Sơ đố bố trí các thiết bị tàu lưới kéo mạn 5.2.4.2 Kỹ thuật khai thác lưới kéo mạn Kỹ thuật khai thác lưới kéo mạn gồm 5 bước: Chuẩn bị; Thả lưới; Dắt lưới; Thu lưới; và lấy cá (đồng thời chuẩn bị cho mẽ khai thác tiếp theo sau đó). + Chuẩn bị Trước khi bắt đầu đi khai thác thì các công việc cần thiết phục vụ cho chuyến biển đều phải được chuẩn bị trước và đầy đủ. Phải kiểm tra lại lưới, các loại dây, đặc biệt là dây cáp kéo cần phải được so lại cho bằng nhau, có đánh dấu từng đoạn chiều dài, các lon lăn, ru-lô,... đều phải xem xét lại, thay thế nếu cần thiết. Cần dự phòng thêm một hoặc hai vàng lưới kéo để phòng khi rách hoặc mất lưới do gặp phải chướng ngại vật nền đáy trong quá trình hoạt động. Tàu bè cũng phải được xem xét lại và nhiên liệu cho chuyến biển chuẩn bị đầy đủ. tuy hiên, nếu có thể bổ sung nhiên liệu được ở ngoài biển thì việc chuẩn bị nhiên liệu cũng tương đối vừa phải. Lương thực, thực phẩm cũng cần phải chuẩn bị chu đáo nếu khai thác xa bờ và dài ngày. Sau khi chuẩn bị tương đối đầy đủ các thứ cần thiết thì cho tàu hướng đến ngư trường dự định sẽ đánh bắt sau đó. + Thả lưới Để đảm bảo cho việc khai thác được thuận lợi, ta phải theo qui trình kỹ thuật thao tác thả lưới Kéo như sau (Hình 5.16): 99 c d a b gió e f nước a) Với tình trạng tàu ổn định, đụt được thả ra, tàu dạt xa ngư cụ. b) Hai dây đỏi được thả ra Tàu quay 90o, tời cánh phải nhả ra và cáp kéo cánh phải cũng chạy ra. c) Tà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật khai thác part 7 5.2.2.2 Ở Trung quốc: Chiều dài viền phao (m) x Chu vi kéo căng ở miệng (m) Số mắt lưới ở miệng 5.2.2.3 Ở Tây Âu: Chiều dài giềng phao (m) / Chu vi miệng lưới (m) 5.2.3 Tàu đánh lưới kéo và kỹ thuật khai thác lưới kéo 5.2.3.1 Sơ đồ bố trí mặt boong tàu lưới kéo đuôi và tàu lưới kéo mạn Trong thực tế đánh bắt bằng lưới Kéo ta thấy có hai kiểu bố trí mặt boong làm việc lá bố trí trước Cabin (Tàu lưới kéo mạn) hoặc sau Cabin (tài lưới kéo đuôi). Sự bố trí này tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng nhưng cũng còn phụ thuộc vào kiểu thiết kế tàu truyền thống của từng địa phương khác nhau. Mỗi kiều bô trí đều có các ưu, nhược điểm riêng của nó. 5.2.3.1.1 Sơ đồ bố trí tàu lưới kéo mạn Ta có một số sơ đồ bố trí mắt bằng boong ở một số tàu lưới kéo mạn như sau (H 5.14): 1 2 2. Chỉ làm việc được một mạn. 1. Kéo lưới được cả hai Dùng được cho lưới kéo mạn phải mạn. Cho phép tiết kiệm và đánh được cả lưới rê cơ giới. thời gian tùy theo thiết kế. 3 4 3. Lưới giả mạn phải. 4. Loại tàu nhỏ. Kéo mạn đôi. Sử dụng Có chế biến ngay trên tàu. cho nhiều nghề. Trang bị thô sơ. H 5.14 - Sơ đồ bố trí mặt bằng ờ một số tàu lưới kéo mạn 97 5.2.3.1.2 Sơ đồ bố trí tàu lưới kéo đuôi Ta có một số sơ đồ bố trí mặt bằng boong ở một số tàu lưới kéo đuôi như sau (H 5.15): 6 5 5. Lưới kéo đặc biệt, có khả năng cơ 6. Tính năng của tàu tương tự loại tàu giới hoá cao. Có sàn trượt. Lưới ít bị thứ năm, nhưng đường trượt dài. tai nạn. Tiết kiệm thời gian. Dễ cơ giới hoá, tùy theo chiều dài đường trượt. 8 7 8. Đường trượt rất dài. Đường hầm 7. Tính năng của tàu tương tự loại tàu chân vịt ngắn. Khoan chứa cá nhiều. thứ năm, nhưng đường trượt dài hơn. H 5.15 - Sơ đồ bố trí mặt bằng ờ một số tàu lưới kéo đuôi 5.2.4 Sơ đồ bố trí các thiết bị trên tàu lưới kéo mạn và kỹ thuật khai thác lưới kéo mạn 5.2.4.1 Sơ đồ bố trí hệ thống thu và thả lưới Các trang thiết bị trực tiếp phục vụ cho khai thác lưới kéo, bao gồm các máy tời kéo và thả cáp; cần cẩu nâng lưới và ván; và một số trang thiết bị khác. Ta có sơ đồ bố trí hệ thống tời thả và thu lưới như sau (H 5.15): 98 12 5 89 3 4 11 2 6 4 7 1 10 1. Máy tời lưới giả 5. Ròng rọc treo 9. Ròng rọc đổi hướng cáp 2. Ròng rọc đứng 6. Ròng rọc đổi hướng cáp 10. Giá đở dây nâng miệng 3. Ròng rọc mạn 7. Giá ván đuôi 11. Ròng dọc dẫn ở cabin 4. Giá ván mũi 8. Ròng rọc treo 12. Ròng rọc (Pu-li) hãm Hình 5.15 – Sơ đố bố trí các thiết bị tàu lưới kéo mạn 5.2.4.2 Kỹ thuật khai thác lưới kéo mạn Kỹ thuật khai thác lưới kéo mạn gồm 5 bước: Chuẩn bị; Thả lưới; Dắt lưới; Thu lưới; và lấy cá (đồng thời chuẩn bị cho mẽ khai thác tiếp theo sau đó). + Chuẩn bị Trước khi bắt đầu đi khai thác thì các công việc cần thiết phục vụ cho chuyến biển đều phải được chuẩn bị trước và đầy đủ. Phải kiểm tra lại lưới, các loại dây, đặc biệt là dây cáp kéo cần phải được so lại cho bằng nhau, có đánh dấu từng đoạn chiều dài, các lon lăn, ru-lô,... đều phải xem xét lại, thay thế nếu cần thiết. Cần dự phòng thêm một hoặc hai vàng lưới kéo để phòng khi rách hoặc mất lưới do gặp phải chướng ngại vật nền đáy trong quá trình hoạt động. Tàu bè cũng phải được xem xét lại và nhiên liệu cho chuyến biển chuẩn bị đầy đủ. tuy hiên, nếu có thể bổ sung nhiên liệu được ở ngoài biển thì việc chuẩn bị nhiên liệu cũng tương đối vừa phải. Lương thực, thực phẩm cũng cần phải chuẩn bị chu đáo nếu khai thác xa bờ và dài ngày. Sau khi chuẩn bị tương đối đầy đủ các thứ cần thiết thì cho tàu hướng đến ngư trường dự định sẽ đánh bắt sau đó. + Thả lưới Để đảm bảo cho việc khai thác được thuận lợi, ta phải theo qui trình kỹ thuật thao tác thả lưới Kéo như sau (Hình 5.16): 99 c d a b gió e f nước a) Với tình trạng tàu ổn định, đụt được thả ra, tàu dạt xa ngư cụ. b) Hai dây đỏi được thả ra Tàu quay 90o, tời cánh phải nhả ra và cáp kéo cánh phải cũng chạy ra. c) Tà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật khai thác phương pháp khai thác công nghệ khai thác kiến thức đại học giáo trình đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 206 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 204 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 195 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 172 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 169 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0