Danh mục

Kỹ thuật khai thác part 9

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 404.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Đầu trên của dây chịu lực tác dụng T1. - Lực trọng lượng của cáp kéo trong nước q - Lực cản thủy động tác dụng lên dây cáp kéo Rα. Tuy nhiên, do vận tốc dắt lưới là khác nhau, cho nên ta cần phân biệt hai trường hợp tính toán trong T0 dây cáp kéo. 6.7.1 Tính toán dây cáp kéo khi vận tốc dắt lưới nhỏ. Khi vận tốc dắt lưới thấp thì lực cản thủy động lên cáp kéo cũng thấp và có thể bỏ qua. Khi đó dây cáp kéo có thể được xem...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật khai thác part 9 T1 A Rα- Đầu trên của dây chịu lực tác dụng T1.- Lực trọng lượng của cáp kéo trong nước q- Lực cản thủy động tác dụng lên dây cáp kéo Rα. q O α Tuy nhiên, do vận tốc dắt lưới là khác nhau, chonên ta cần phân biệt hai trường hợp tính toán trong T0dây cáp kéo. H 6.25 – Các lực tác dụng lên cáp kéo 6.7.1 Tính toán dây cáp kéo khi vận tốc dắt lưới nhỏ Khi vận tốc dắt lưới thấp thì lực cản thủyđộng lên cáp kéo cũng thấp và có thể bỏ qua.Khi đó dây cáp kéo có thể được xem như có f Shình dạng là đường dây xích (H 6.26). Vì thếlực sẽ phân bố đều trên chiều dài dây cáp kéo. α+ Chiều dài dây cáp kéo (S) trong trường H 6.26 - Tính cáp kéo khi Vdl nhỏhợp vận tốc thấp được tính như sau: 2.To . f S= f2+ (6.52) qTrong đó: f - là độ sâu khai thác (m); q - là trọng lượng 1 m dây cáp kéo trong nước(Kg/m); T0 - là sức căng đầu dưới của dây cáp kéo (kg).+ Sức cản của dây cáp kéo (R) trong trường hợp này sẽ là: ρ .V 2 R = Cx . (6.53) .D.S 2Trong đó: Cx - là hệ số lực cản, hệ số này sẽ là một hàm của góc tống α. Nhưng do gócα rất nhỏ (α«), nên α có thể được tính bằng: α = arcsin f/s; D - là đường kính của dâycáp kéo (mm); S - là chiều dài dây cáp kéo (m); ρ - là mật độ của nước; V - là vận tốcdắt lưới (m/s). 6.7.2 Tính toán dây cáp kéo khi vận tốc dắt lưới lớn Khi này người ta tính chiều dài dây cáp kéo, độ sâu làm việc của lưới theo côngthức của B. H. Strelkalova. Qui luật thay đổi lực cản của dây cáp kéo được tính theo công thức sau: ρ .V 2 .dS .D. sin 2 α dRα = C o . (6.54) 2Trong đó: Co - là hệ số lực cản tại một phần của dây cáp kéo; ρ - là mật độ nước; V- làvận tốc dắt lưới; D - là đường kính dây cáp kéo; dS - là một đơn vị chiều dài cáp; α - làgóc hợp bởi tiếp tuyến của dây cáp kéo với đường nằm ngang. Từ (6.54) ta nhận thấy, khi góc α thayđổi lên thì Rα sẽ thay đổi. Thông thường dâycáp kéo được sử dụng là loại dây cáp thép,nên ta có Co=1,1. 129 Để tìm hiểu hình dạng, chiều dài S, độ xa, τ T+dTđộ sâu của dây cáp kéo ta cần nghiên cứu mộtđơn vị chiều dài nhỏ nhất dS (H 6.27). τ Giả thiết τ và n là hệ trục toạ độ tự nhiên. α+dαKhi đơn vị nhỏ nhất của dây cáp kéo dS ở dα/2trạng thái cân bằng thì hình chiếu của các dα/2 dRαthành phần lực tác dụng lên nó lên hai trục τvà n là: α dα dα dα ∑τ = −T . cos − q.dS . sin(α + + (T + dT ) cos )=0 q.ds 2 2 2 (6.55) T dα dα dα∑ n = dRα + T . sin 2 + (T + dT ).sin 2 − q.dS . cos(α + H 6).270- Biến động của dα lên dS = 2 Giải phương trình (6.55), ta được: T-T0 = q. f (6.56)Trong đó:q - là trọng lượng trong nước của dây cáp kéo; f - là độ sâu làm việc của dâycáp kéo. T được x ...

Tài liệu được xem nhiều: