Kỹ thuật làm vacxin cho gia súc, gia cầm
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.20 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay vấn đề lựa chọn vaccine và cách cấp vaccine cho gia súc, gia cầm ở trại chăn nuôi chưa được thực hiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Điều này đã gây thiệt hại rất nhiều trong công tác phòng chống dịch bệnh…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật làm vacxin cho gia súc, gia cầmKỹ thuật làm vacxin cho gia súc, gia cầmHiện nay vấn đề lựa chọn vaccine và cách cấp vaccine chogia súc, gia cầm ở trại chăn nuôi chưa được thực hiện theođúng yêu cầu kỹ thuật. Điều này đã gây thiệt hại rất nhiềutrong công tác phòng chống dịch bệnh…Vì vậy bài viết sau đây hy vọng sẽ giới thiệu khái quát vềcách thức cấp vaccine cho gia súc, gia cầm nhằm đạt đượchiệu quả cao trong công tác phòng chống dịch bệnh cho trạichăn nuôi.I. Khái quát về vaccine: - Vaccine là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnhđược chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh cần phòng. Trongvaccine có 2 thành phần: + Kháng nguyên (là thành phần chủ yếu): gồm có mộthoặc một số mầm bệnh đã bị giết chết hoặc làm yếu đi. + Chất bổ trợ: gồm hóa chất để giết mầm bệnh và hóachất để giữ kháng nguyên ổn định hoặc tồn tại lâu trong cơthể, tăng hiệu lực và thời gian miễn dịch ở vật nuôi.Thường dùng là keo phèn (gọi là vaccine keo phèn), dầukhoáng, dầu thực vật (gọi là vaccine nhũ hóa).II. Phân loại vaccine1. Vaccine nhược độc (vaccine sống nhược độc)- Là loại vaccine được chế từ vi khuẩn hoặc virut đã đượclàm yếu đi đến mức không gây nguy hiểm cho cơ thểnhưng vẫn đáp ứng miễn dịch tốt, hoặc từ những chủng visinh vật vốn có tính gây bệnh thấp đối với động vật đượctuyển chọn từ tự nhiên.- Có nhiều cách để làm giảm độc lực của vi khuẩn hoặcvirut + Nuôi cấy trong những điều kiện bất lợi (nuôi vi khuẩnnhiệt thán ở nhiệt độ 42°C hoặc trong môi trường CO2,nuôi vi khuẩn lao trong môi trường có mật bò) + Làm khô môi trường sống của vi khuẩn hoặc virut(vaccine dại Pasteur) + Để cho vi khuẩn già đi (vaccine tụ huyết trùng củaPasteur) + Tiếp đời liên tục qua một loại động vật không cảm thụtự nhiên (vaccine nhược độc dịch tả trâu bò qua thỏ hoặcqua lợn, vaccine nhược độc dịch tả lợn qua thỏ hoặc quabê) + Tiếp đời qua thai, trứng (vaccine Newcastle, vaccinedịch tả vịt, vaccine đậu gà) + Ngoài ra còn có một số vaccine được chế từ các chủngmầm bệnh nhược độc tự nhiên (vaccine Newcastle V4 chịunhiệt, vaccine bệnh Marek)- Các vaccine nhược độc có khả năng gây miễn dịch tốt hơnvaccine vô hoạt. Vaccine virut nhược độc thường gây miễndịch sớm (3 - 4 ngày sau khi tiêm, thời gian miễn dịchtương đối dài. Nhưng những loại vaccine này khi dùng dễgây phản ứng, đòi hỏi nhiệt độ bảo quản thấp, có thể lâybệnh không điển hình hoặc làm trỗi dậy các bệnh khác saukhi tiêm.2. Vaccine vô hoạt (hay còn gọi là vaccine chết)- Là loại vaccine được chế từ vi khuẩn, virut đã bị giết chết.Đây là loại vaccine an toàn, ổn định và dễ sử dụng, nhưnghiệu lực thường kém và thời gian sử dụng ngắn.- Sử dụng các tác nhân vật lý để giết chết vi khuẩn hoặcvirut (tia cực tím, các chất hóa học như axit phenic, formol,crystal violet,... )- Gồm các loại vaccine tụ huyết trùng trâu bò, tụ huyếttrùng lợn, vaccine ung khí thán...3. Giải độc tố (toxoid):- Là chế phẩm sinh học được chế từ độc tố của vi khuẩn đãđược giải độc. Giải độc tố mất độc tính nhưng còn tính sinhmiễn dịch. Khác với vaccine gây miễn dịch các bệnh do vikhuẩn, giải độc tố chỉ gây miễn dịch với độc tố của vikhuẩn.- Giải độc bằng các dung dịch formol hoặc phenol (Giảiđộc tố uốn ván)* Lưu ý: Giải độc tố thường an toàn và ít gây phản ứngphụ. Tuy nhiên, cần phải dùng với liều tiêm khá lớn dotrong vaccine phải có chất bổ trợ để duy trì kháng nguyênkéo dài trong cơ thể nên việc sử dụng gặp nhiều phiền toáivà chất bổ trợ cũng có thể gây kích thích dẫn đến nhữngphản ứng phụ bất lợi. Sau khi tiêm trung bình từ 2 - 3 tuầnlễ thì cơ thể mới có miễn dịch. Độ dài miễn dịch thườngngắn (3 - 6 tháng) vì vậy có loại phải tiêm nhiều lần trongnăm (điều này cũng giống đối với vaccine vô hoạt).III. Nguyên tắc dùng vaccine khi tiêm phòng:Dùng vaccine chủ yếu là phòng bệnh và sau khi tiêmvaccine một thời gian nhất định heo mới có khả năng tựmiễn dịch, vì vậy khi tiêm vaccine cần phải thực hiện theođúng những nguyên tắc sau:- Đối tượng tiêm phòng: + Thực hiện tiêm phòng hàng năm đối với những vùngcó ổ dịch cũ, vùng có nhiều bệnh truyền nhiễm phát sinhtheo mùa. + Ở nơi bệnh đang phát thì không được tiêm vaccine đốivới những heo đã mắc bệnh mà phải dùng kháng huyếtthanh hoặc kháng sinh thích hợp để điều trị (vì nếu tiêmcho động vật đã nhiễm bệnh thì bệnh sẽ phát sớm hơn,nặng hơn). Đối với những con còn khỏe nhưng do tiếp xúcvới những con bệnh nên dễ bị lây nhiễm, vì vậy có thể tiêmkháng huyết thanh cùng lúc với vaccine (nhưng ở vị tríkhác nhau trên cơ thể). + Ở những nơi chưa có dịch chỉ nên dùng vaccine chết. + Nên tiêm phòng cho heo trước 15 – 20 ngày trongtrường hợp vận chuyển heo đi xa và sau 20 – 30 ngày trongtrường hợp nhập heo từ nơi khác về. + Vaccine phòng bệnh nào thì thường chỉ phòng đượcloại bệnh đó, không phòng được bệnh khác.- Hiệu lực của vaccine: + Tình trạng sức khỏe sẽ ảnh hưởng tới hiệu lực củavaccine. Chỉ tiêm phòng khi heo có t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật làm vacxin cho gia súc, gia cầmKỹ thuật làm vacxin cho gia súc, gia cầmHiện nay vấn đề lựa chọn vaccine và cách cấp vaccine chogia súc, gia cầm ở trại chăn nuôi chưa được thực hiện theođúng yêu cầu kỹ thuật. Điều này đã gây thiệt hại rất nhiềutrong công tác phòng chống dịch bệnh…Vì vậy bài viết sau đây hy vọng sẽ giới thiệu khái quát vềcách thức cấp vaccine cho gia súc, gia cầm nhằm đạt đượchiệu quả cao trong công tác phòng chống dịch bệnh cho trạichăn nuôi.I. Khái quát về vaccine: - Vaccine là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnhđược chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh cần phòng. Trongvaccine có 2 thành phần: + Kháng nguyên (là thành phần chủ yếu): gồm có mộthoặc một số mầm bệnh đã bị giết chết hoặc làm yếu đi. + Chất bổ trợ: gồm hóa chất để giết mầm bệnh và hóachất để giữ kháng nguyên ổn định hoặc tồn tại lâu trong cơthể, tăng hiệu lực và thời gian miễn dịch ở vật nuôi.Thường dùng là keo phèn (gọi là vaccine keo phèn), dầukhoáng, dầu thực vật (gọi là vaccine nhũ hóa).II. Phân loại vaccine1. Vaccine nhược độc (vaccine sống nhược độc)- Là loại vaccine được chế từ vi khuẩn hoặc virut đã đượclàm yếu đi đến mức không gây nguy hiểm cho cơ thểnhưng vẫn đáp ứng miễn dịch tốt, hoặc từ những chủng visinh vật vốn có tính gây bệnh thấp đối với động vật đượctuyển chọn từ tự nhiên.- Có nhiều cách để làm giảm độc lực của vi khuẩn hoặcvirut + Nuôi cấy trong những điều kiện bất lợi (nuôi vi khuẩnnhiệt thán ở nhiệt độ 42°C hoặc trong môi trường CO2,nuôi vi khuẩn lao trong môi trường có mật bò) + Làm khô môi trường sống của vi khuẩn hoặc virut(vaccine dại Pasteur) + Để cho vi khuẩn già đi (vaccine tụ huyết trùng củaPasteur) + Tiếp đời liên tục qua một loại động vật không cảm thụtự nhiên (vaccine nhược độc dịch tả trâu bò qua thỏ hoặcqua lợn, vaccine nhược độc dịch tả lợn qua thỏ hoặc quabê) + Tiếp đời qua thai, trứng (vaccine Newcastle, vaccinedịch tả vịt, vaccine đậu gà) + Ngoài ra còn có một số vaccine được chế từ các chủngmầm bệnh nhược độc tự nhiên (vaccine Newcastle V4 chịunhiệt, vaccine bệnh Marek)- Các vaccine nhược độc có khả năng gây miễn dịch tốt hơnvaccine vô hoạt. Vaccine virut nhược độc thường gây miễndịch sớm (3 - 4 ngày sau khi tiêm, thời gian miễn dịchtương đối dài. Nhưng những loại vaccine này khi dùng dễgây phản ứng, đòi hỏi nhiệt độ bảo quản thấp, có thể lâybệnh không điển hình hoặc làm trỗi dậy các bệnh khác saukhi tiêm.2. Vaccine vô hoạt (hay còn gọi là vaccine chết)- Là loại vaccine được chế từ vi khuẩn, virut đã bị giết chết.Đây là loại vaccine an toàn, ổn định và dễ sử dụng, nhưnghiệu lực thường kém và thời gian sử dụng ngắn.- Sử dụng các tác nhân vật lý để giết chết vi khuẩn hoặcvirut (tia cực tím, các chất hóa học như axit phenic, formol,crystal violet,... )- Gồm các loại vaccine tụ huyết trùng trâu bò, tụ huyếttrùng lợn, vaccine ung khí thán...3. Giải độc tố (toxoid):- Là chế phẩm sinh học được chế từ độc tố của vi khuẩn đãđược giải độc. Giải độc tố mất độc tính nhưng còn tính sinhmiễn dịch. Khác với vaccine gây miễn dịch các bệnh do vikhuẩn, giải độc tố chỉ gây miễn dịch với độc tố của vikhuẩn.- Giải độc bằng các dung dịch formol hoặc phenol (Giảiđộc tố uốn ván)* Lưu ý: Giải độc tố thường an toàn và ít gây phản ứngphụ. Tuy nhiên, cần phải dùng với liều tiêm khá lớn dotrong vaccine phải có chất bổ trợ để duy trì kháng nguyênkéo dài trong cơ thể nên việc sử dụng gặp nhiều phiền toáivà chất bổ trợ cũng có thể gây kích thích dẫn đến nhữngphản ứng phụ bất lợi. Sau khi tiêm trung bình từ 2 - 3 tuầnlễ thì cơ thể mới có miễn dịch. Độ dài miễn dịch thườngngắn (3 - 6 tháng) vì vậy có loại phải tiêm nhiều lần trongnăm (điều này cũng giống đối với vaccine vô hoạt).III. Nguyên tắc dùng vaccine khi tiêm phòng:Dùng vaccine chủ yếu là phòng bệnh và sau khi tiêmvaccine một thời gian nhất định heo mới có khả năng tựmiễn dịch, vì vậy khi tiêm vaccine cần phải thực hiện theođúng những nguyên tắc sau:- Đối tượng tiêm phòng: + Thực hiện tiêm phòng hàng năm đối với những vùngcó ổ dịch cũ, vùng có nhiều bệnh truyền nhiễm phát sinhtheo mùa. + Ở nơi bệnh đang phát thì không được tiêm vaccine đốivới những heo đã mắc bệnh mà phải dùng kháng huyếtthanh hoặc kháng sinh thích hợp để điều trị (vì nếu tiêmcho động vật đã nhiễm bệnh thì bệnh sẽ phát sớm hơn,nặng hơn). Đối với những con còn khỏe nhưng do tiếp xúcvới những con bệnh nên dễ bị lây nhiễm, vì vậy có thể tiêmkháng huyết thanh cùng lúc với vaccine (nhưng ở vị tríkhác nhau trên cơ thể). + Ở những nơi chưa có dịch chỉ nên dùng vaccine chết. + Nên tiêm phòng cho heo trước 15 – 20 ngày trongtrường hợp vận chuyển heo đi xa và sau 20 – 30 ngày trongtrường hợp nhập heo từ nơi khác về. + Vaccine phòng bệnh nào thì thường chỉ phòng đượcloại bệnh đó, không phòng được bệnh khác.- Hiệu lực của vaccine: + Tình trạng sức khỏe sẽ ảnh hưởng tới hiệu lực củavaccine. Chỉ tiêm phòng khi heo có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi thức ăn gia súc kinh nghiệm chăn nuôi phương pháp chăn nuôi Kỹ thuật làm vacxin cho gia súcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 125 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 55 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 45 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0