Danh mục

Kỹ thuật lấy mẫu phân xét nghiệm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.75 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Kỹ thuật lấy mẫu phân xét nghiệm" nhằm giúp học viên trình bày được mục đích, chỉ định lấy mẫu phân làm xét nghiệm. Thực hiện được cách lấy mẫu phân làm xét nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật lấy mẫu phân xét nghiệm KỸ THUẬT LẤY MẪU PHÂN XÉT NGHIỆM1. MỤC TIÊU - Trình bày được mục đích, chỉ định lấy mẫu phân làm xét nghiệm. - Thực hiện được cách lấy mẫu phân làm xét nghiệm.2. MỤC ĐÍCH - Tìm hồng cầu, bạch cầu, ký sinh trùng trong phân. - Tìm hạt mỡ trong phân. - Cấy phân tìm vi khuẩn gây bệnh và làm kháng sinh đồ.3. CHỈ ĐỊNH - Khi bệnh nhân bị tiêu chảy hay bị các rối loạn tiêu hóa nghi do nhiễm trùng đường tiêu hóa. - Đứng trước các bệnh nhân có một trong các triệu chứng sau: tiêu chảy, lỵ với phân có mủ, nhầy hoặc máu, bị cơn đau bụng.  Thời điểm lấy mẫu phân: - Nên lấy vào giai đoạn sớm, càng sớm càng tốt của bệnh. - Lấy mẫu phân khảo sát trước khi bệnh nhân dùng kháng sinh.4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH4.1. Dụng cụ4.1.1. Dụng cụ sạch - Mâm. - Lọ đựng phân. - Ống nghiệm đựng que bông vô khuẩn. - Găng sạch. - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh. - Thùng đựng chất thải thông thường, thùng đựng chất thải lây nhiễm.4.1.2. Dụng cụ khác - Phiếu chỉ định.538 Kỹ thuật lấy mẫu phân xét nghiệm - Bô tiêu cho trẻ. - Giấy vệ sinh.4.2. Tiến hành kỹ thuật BƯỚC CÁC BƯỚC KỸ THUẬT Ý NGHĨA - Văn hóa giao tiếp. Chào bệnh nhân, thân nhân. 1 - Tôn trọng. Giới thiệu tên điều dưỡng. - Tạo sự thân thiện. Kiểm tra họ tên bệnh nhân, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, Đảm bảo xác định đúng bệnh 2 kiểm tra thông tin bệnh nhân nhi. với vòng đeo tay và hồ sơ bệnh án. - Dùng từ ngữ phù hợp theo độ tuổi của trẻ để giải thích Báo và giải thích cho bệnh (nếu có thể). 3 nhân, thân nhân. - Để bệnh nhân và thân nhân biết việc điều dưỡng sắp làm giúp bệnh nhân, thân nhân bớt lo lắng. Phòng ngừa chuẩn. Điều dưỡng về phòng mang 4 Giảm sự lây lan của vi sinh vật khẩu trang, rửa tay thường quy. gây bệnh. - Tổ chức sắp xếp hợp lý, Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, để 5 khoa học, quản lý thời gian trong tầm tay. hiệu quả. Đối chiếu lại bệnh nhân với - Tránh nhầm bệnh nhân. thông tin ghi trên vòng đeo tay 6 - Giúp bệnh nhân và thân và trên phiếu chỉ định, báo, giải nhân an tâm, hợp tác tốt. thích lại lần nữa. Dán mã vạch thông tin bệnh 7 Không nhầm lẫn mẫu. nhân lên lọ hoặc ống xét nghiệm. Phòng ngừa chuẩn. Sát khuẩn tay nhanh, lưu ý chờ 8 Giảm sự lây lan của vi sinh vật tay khô, mang găng sạch. gây bệnh. Cho trẻ đi tiêu trong bô sạch Giúp thu được mẫu phân chính 9 không có thuốc sát khuẩn. xác. 539KỸ THUẬT ĐIỀU DƯỠNG NHI KHOA 2020 - Dùng que bông đã hấp, sấy vô khuẩn hoặc mái chèo có sẵn trong lọ đựng phân do khoa xét nghiệm cung cấp lấy bệnh phẩm ở chỗ phân có 10 biểu hiện bệnh lý đường ruột (nhầy, máu, niêm mạc...) lấy phân cỡ bằng hạt đậu phộng (nếu tiêu chảy lấy 5ml). - Cho mẫu phân vừa lấy vào lọ hoặc ống nghiệm vô khuẩn. Lấy bệnh phẩm phân từ trực tràng: - Chuẩn bị ống nghiệm đựng que bông vô khuẩn. - Cho bệnh nhân nằm thẳng hoặc nghiêng, đầu gối co lên bụng. Giúp kết quả không bị sai lệch. - Đưa đầu tăm bông vào trực 11 tràng xoay nhẹ vài lần và giữ yên 5 - 10 giây, rút tăm bông ra thấy phân thấm vào tăm bông là được. - Cho que bông vào ống nghiệm vô khuẩn. Mẫu phân để ở nhiệt độ phòng và vận chuyển đến phòng xét nghiệm càng sớm càng tốt. - Không quá 2 giờ (phân 12 thường). - Không quá 30 phút (cấy phết trực tràng, soi tươi tìm tả, amip) kể từ lúc lấy mẫu. Phòng ngừa chuẩn. 13 Tháo găng tay, rửa tay nhanh. Giảm sự lây lan của vi sinh vật gây bệnh. - Báo và giải thích việc đã xong - Giúp bệnh nhân về tư thế tiện - Tạo sự thoải mái, an toàn. 14 nghi. - Tôn trọng bệnh nhân, tạo sự - Cảm ơn bệnh nhân và thân thân thiện. nh ...

Tài liệu được xem nhiều: