Kỹ thuật nuôi cá la hán
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.08 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kỹ thuật nuôi cá la hán, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá la hánKỹ thuật nuôi cá la hánI. Nguồn gốcVề cơ bản cá la hán có nguồn gốc từ họ Cichlid tìm thấy ở Nam Mỹ.Nhiều loại cá la hán đẹp và phổ biến hiện nay là do kết quả lai tạo giữanhiều loài Cichiasoma Trimaculatus, Cichlasoma Festae, Jingang BloodParrot…II. Đặc điểmLà loài cá rất hung hăng và mang tính hoang dã của địa phương, chúngkhông thể sống chung với nhau.Là loài cá rất khỏe mạnh, có thể chịu được điều kiện khắc nghiệt của môitrường.Đặc điểm của cá la hán là cá có màu sắc sặc sở, đa dạng, đặc biệt trên đầu cómột khối u lớn (đầu gù).Trên thân của cá có hàng vẩy ngang có hoa văn như dòng chữ Hán.Vây dài và đuôi cá to.III. Tiêu chuẩn đánh giá cá đẹp1.Hình dáng: phần thân dày và có hình oval, đôi khi có dạng gần như hìnhtròn. Bụng đầy đặn và không có nếp gấp.2.Màu sắc: đa dạng, nhưng phải sáng, đa phần có màu đỏ nổi bật từ má đếnbụng.3. Vảy hạt trai (cườm): đa phần có màu xanh với sức hấp dẫn kỳ lạ, thườngxuất hiện trên thân, đuôi, vây cá. Những con cá có nhiều hạt trai được gọi làcá la hán trân châu.4.Đốm (hoa): đốm đen đậm, rõ biểu hiện sự khỏe mạnh của cá. Đốm hoacàng giống chữ phúc, lộc, thọ của tiếng Hoa cá càng có giá trị.5.Đầu: Trán và đỉnh đầu phải nổi lên tròn trịa cân đối, đầu gù là loài cá đượcưa chuộng nhất hiện nay, nhưng phải cân đối với hình dáng và kích cỡ củacá.6.Mắt: Nằm ở vị trí hai bên đầu, mắt tròn, mi mắt hoạt động lanh lợi, tròngmắt trong luôn nhìn về phía trước thể hiện một con cá khỏe mạnh.Vây và đuôi: Một con cá khỏe mạnh và đẹp phải có một chiếc đuôi mở rộngvà kéo dài tròn trịa, vây lưng và vây bụng phải căng, chóp vây càng dài căngtốt, màu của vây và đuôi phải rực rỡ.IV. Môi trường nuôipH: Một trong những tiêu chuẩn quan trọng cho cá, pH thích hợp cho cá từ6-8.Nhiệt độ: nhiệt độ thích hợp cho cá tốt nhất từ 26-30oC.Để duy trì môi trường ổn định cần thay nước 1 tuần/lần, mỗi lần thay 1/3-1/2lượng nước trong hồ, nên cho thêm san hô, sỏi vào bể để duy trì độ pH ổnđịnh.1. Thức ăn cho cáCá la hán ăn tạp nên ăn được nhiều loại thức ăn: trùn chỉ, lăng quăng hoặctôm tép tươi…, hoặc thức ăn tươi sống như ròng ròngNgoài ra cá cũng ăn thức ăn dạng tổng hợp có bán tại các cửa hàng kinhdoanh cho cá kiểng.Phương pháp chế biến thức ăn tươi:+ Xay nhuyễn tim bò hoặc tôm khô, rắc đều Carophyll pink 2g/kg, sau đótrộn hỗn hợp cho tới khi hỗn hợp trên có màu đỏ.+ Đối với thức ăn viên: pha loãng Carophyll pink 2g/kg vào nước, tưới đềulên hạt thức ăn để thấm đều dung dịch trên sau đó đem phơi nơi bóng râmThuốc Carophyll pink có chứa astaxathin có tác dụng tạo màu đỏ rực cho cáKhông ảnh hưởng đến sức sinh sản của cá, loại thuốc này có tác dụng tăngcường khả năng miễn dịch, tăng sức đề kháng, tăng khả năng chống stress.* Kinh nghiệm cho cá lên đầu rùKhi Cá la hán lên đầu, nên cho ăn cá Xiêm mái sắp đẻ. Bụng trứng trong cáxiêm mái là nguồn dinh dưỡng quý giá cho cái đầu cá la hán.Một tuần cho ăn 3 lần, mỗi lần 1con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá la hánKỹ thuật nuôi cá la hánI. Nguồn gốcVề cơ bản cá la hán có nguồn gốc từ họ Cichlid tìm thấy ở Nam Mỹ.Nhiều loại cá la hán đẹp và phổ biến hiện nay là do kết quả lai tạo giữanhiều loài Cichiasoma Trimaculatus, Cichlasoma Festae, Jingang BloodParrot…II. Đặc điểmLà loài cá rất hung hăng và mang tính hoang dã của địa phương, chúngkhông thể sống chung với nhau.Là loài cá rất khỏe mạnh, có thể chịu được điều kiện khắc nghiệt của môitrường.Đặc điểm của cá la hán là cá có màu sắc sặc sở, đa dạng, đặc biệt trên đầu cómột khối u lớn (đầu gù).Trên thân của cá có hàng vẩy ngang có hoa văn như dòng chữ Hán.Vây dài và đuôi cá to.III. Tiêu chuẩn đánh giá cá đẹp1.Hình dáng: phần thân dày và có hình oval, đôi khi có dạng gần như hìnhtròn. Bụng đầy đặn và không có nếp gấp.2.Màu sắc: đa dạng, nhưng phải sáng, đa phần có màu đỏ nổi bật từ má đếnbụng.3. Vảy hạt trai (cườm): đa phần có màu xanh với sức hấp dẫn kỳ lạ, thườngxuất hiện trên thân, đuôi, vây cá. Những con cá có nhiều hạt trai được gọi làcá la hán trân châu.4.Đốm (hoa): đốm đen đậm, rõ biểu hiện sự khỏe mạnh của cá. Đốm hoacàng giống chữ phúc, lộc, thọ của tiếng Hoa cá càng có giá trị.5.Đầu: Trán và đỉnh đầu phải nổi lên tròn trịa cân đối, đầu gù là loài cá đượcưa chuộng nhất hiện nay, nhưng phải cân đối với hình dáng và kích cỡ củacá.6.Mắt: Nằm ở vị trí hai bên đầu, mắt tròn, mi mắt hoạt động lanh lợi, tròngmắt trong luôn nhìn về phía trước thể hiện một con cá khỏe mạnh.Vây và đuôi: Một con cá khỏe mạnh và đẹp phải có một chiếc đuôi mở rộngvà kéo dài tròn trịa, vây lưng và vây bụng phải căng, chóp vây càng dài căngtốt, màu của vây và đuôi phải rực rỡ.IV. Môi trường nuôipH: Một trong những tiêu chuẩn quan trọng cho cá, pH thích hợp cho cá từ6-8.Nhiệt độ: nhiệt độ thích hợp cho cá tốt nhất từ 26-30oC.Để duy trì môi trường ổn định cần thay nước 1 tuần/lần, mỗi lần thay 1/3-1/2lượng nước trong hồ, nên cho thêm san hô, sỏi vào bể để duy trì độ pH ổnđịnh.1. Thức ăn cho cáCá la hán ăn tạp nên ăn được nhiều loại thức ăn: trùn chỉ, lăng quăng hoặctôm tép tươi…, hoặc thức ăn tươi sống như ròng ròngNgoài ra cá cũng ăn thức ăn dạng tổng hợp có bán tại các cửa hàng kinhdoanh cho cá kiểng.Phương pháp chế biến thức ăn tươi:+ Xay nhuyễn tim bò hoặc tôm khô, rắc đều Carophyll pink 2g/kg, sau đótrộn hỗn hợp cho tới khi hỗn hợp trên có màu đỏ.+ Đối với thức ăn viên: pha loãng Carophyll pink 2g/kg vào nước, tưới đềulên hạt thức ăn để thấm đều dung dịch trên sau đó đem phơi nơi bóng râmThuốc Carophyll pink có chứa astaxathin có tác dụng tạo màu đỏ rực cho cáKhông ảnh hưởng đến sức sinh sản của cá, loại thuốc này có tác dụng tăngcường khả năng miễn dịch, tăng sức đề kháng, tăng khả năng chống stress.* Kinh nghiệm cho cá lên đầu rùKhi Cá la hán lên đầu, nên cho ăn cá Xiêm mái sắp đẻ. Bụng trứng trong cáxiêm mái là nguồn dinh dưỡng quý giá cho cái đầu cá la hán.Một tuần cho ăn 3 lần, mỗi lần 1con.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá la hán mẹo nuôi cá la hán kinh nghiệm nuôi cá la hán nông nghiệp kinh nghiệm nông nghiệp bài học nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 244 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 trang 39 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
Kỹ thuật trồng và chế biến nấm rơm
6 trang 31 0 0 -
Chỉ thị 3246/CT-BNN-PC của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
4 trang 31 0 0 -
2 trang 29 0 0
-
Kỹ thuật ủ chua rau xanh làm thức ăn cho lợn
2 trang 28 0 0 -
0 trang 28 0 0
-
Ứng dụng rong câu cải thiện chất lượng nước nuôi tôm
2 trang 28 0 0