Danh mục

Kỹ thuật nuôi cá sấu

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.06 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nuôi cá sấu hiện nay còn là một nghề khá mới mẻ đối với các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long, vì vậy những hiểu biết về cá sấu vẫn còn rất hạn chế. Việc chăn nuôi là do tự phát và việc quản lý, bảo vệ, phát triển vẫn còn ngoài phạm vi chức năng của các ngành Nhà nước; các hộ chăn nuôi chủ yếu là học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Ơở Tiền Giang ngoài Xí nghiệp nuôi trồng dược liệu Quân khu 9 (trại rắn Đồng Tâm) nuôi với số lượng lớn để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá sấu Kỹ thuật nuôi cá sấu Nuôi cá sấu hiện nay còn là một nghề khá mới mẻ đối với các tỉnhkhu vực đồng bằng sông Cửu Long, vì vậy những hiểu biết về cá sấuvẫn còn rất hạn chế. Việc chăn nuôi là do tự phát và việc quản lý, bảovệ, phát triển vẫn còn ngoài phạm vi chức năng của các ngành Nhànước; các hộ chăn nuôi chủ yếu là học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. ƠởTiền Giang ngoài Xí nghiệp nuôi trồng dược liệu Quân khu 9 (trại rắnĐồng Tâm) nuôi với số lượng lớn để làm điểm tham quan. Một số hộdân nuôi cảnh vài ba con. Bên cạnh đó còn có một số hộ nuôi cá sấumục đích làm kinh tế với số lượng lớn từ vài chục con trở lên. Trong sốđó có ông Mười Chơi ở xã Hữu Đạo huyện Châu Thành, trại nuôi cásấu của ông có 115 con. Nguồn thức ăn rẻ tiền Đây là điều kiện đảm bảo hiệu quả kinh tế. Con trai ông Mười Chơi -anh Nguyễn Văn Tám kể lại: Năm 1996 hưởng ứng chủ trương của Nhànước về việc bảo tồn động vật hoang dã quí hiếm, qua tham quan các trạinuôi cá sấu lớn ở TP. Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Minh Hải, ông Mười và cáccon bàn bạc thống nhất xây dựng trại nuôi cá sấu gia đ ình. Người anh lớnliên hệ Công ty Lâm sản TP. HCM mua 114 con cá sấu Xiêm và 1 con cásấu Cuba của người bạn, số cá sấu con này có chiều dài 70-90cm, giá 1,5-1,6triệu đồng/con. Nhờ điều kiện chăn nuôi, chăm sóc, thức ăn khá đầy đủ nênđàn cá sấu lớn rất nhanh. Đến nay thời gian chăn nuôi 18 tháng đã có 70 contăng trưởng chiều dài đến 2 mét, trong đó có 1 con dài 2,4m; số còn lại dàitừ 1,7-1,9m. Một trường hợp tăng trưởng khá lý tưởng. Nguồn thức ăn cungcấp cho cá sấu chủ yếu là cá biển, đây là thức ăn rẻ tiền nhất. Hiện nay chukỳ cho cá sấu ăn là 5 ngày 1 lần, số lượng 130kg cá trau tráu, cá nục, bạc mácòn tươi được chủ tàu đánh cá ở Mỹ Tho chở đến tận nơi giá trung bình3.600 đ/kg. Số lượng n12ày duy trì từ 6 tháng qua và đủ đáp ứng những hàmrăng lởm chởm háu ăn. Tính ra chi phí thức ăn mỗi tháng cho đầu sấu là 2,8triệu đồng, bình quân mỗi con chỉ 24.000 đồng. Đặc điểm sinh học - Điều kiện chăn nuôi Khu chuồng trại nuôi cá sấu của ông Mười có diện tích 180 m2 có xâyrào cản xung quanh bằng gạch và căng lưới thép. Bên trong chia làm 2 ngăncó rào chắn phân biệt nuôi riêng sấu lớn và sấu nhỏ. Vì cá sấu là loài rấthung dữ, con nhỏ rất sợ những con lớn, nếu nuôi chung sấu lớn sẽ dành hếtthức ăn của sấu nhỏ. Mỗi ngăn chuồng có hồ nước xây bằng xi măng sâu1,2m, khoảng đất trồng cây tạo bóng mát có diện tích mặt đất tạo độ ẩm vàkhoảng sân xi măng để sấu nằm phơi nắng. Loài bò sát không có thân nhiệtnhất định mà có thể tự điều tiết thay đổi phù hợp theo môi trường. Tuy nhiênđối với cá sấu sự thay đổi này có giới hạn, nhiệt độ thích hợp cho chúng từ28-30 độ C. Vì vậy chúng trầm mình dưới nước là cách làm giảm thân nhiệtvà nằm phơi nắng là để tăng thân nhiệt. Một hình ảnh quen thuộc của cá sấulà nằm bất động há rộng miệng bày đôi hàm răng kinh khiếp. Đây khôngphải là hình thức đe dọa mà chỉ vì da cá sấu rất dày, không có tuyến mồ hôinên chúng phải há miệng để bài tiết hơi nóng ra ngoài. Do những đặc điểmtrên mà chuồng nuôi cá sấu phải hội đủ 3 điều kiện: có hồ nước dốc thoaithoải, có chỗ nằm phơi nắng và có bóng mát. Ngoài tác dụng làm hạ thânnhiệt, hồ nước còn là môi trường để cá sấu giao phối và giúp bảo vệ mắt cásấu. Vì cá sấu khi lên cạn giác mạc rất dễ bị khô. Nhìn hình dáng bên ngoài rất khó phân biệt sấu đực, cái nhất là lúccòn nhỏ. Cách hay nhất là khám bộ phận sinh dục bằng cách cột chặt và đặtsấu nằm ngửa. Cá sấu nhỏ khi ấn tay dưới lỗ huyệt và đẩy đuôi sấu cong lên,nếu con đực dương vật sẽ lộ ra ngoài. Đối với sấu lớn, ấn ngón tay vào tronglỗ huyệt và di động qua lại, nếu con đực ngón tay sẽ chạm chiều dài dươngvật bên dưới da. Cá sấu là loại động vật hoang dã tuy nhiên sống trong môitrường chăn nuôi với số lượng lớn cũng có thể mắc một số bệnh như thấpkhớp, tiêu chảy, nhất là bệnh do một loại ký sinh trùng gây ra. Các tuyếntrùng này đục thành những đường ngầm ở bên trong lớp vảy bụng, sau đó bềmặt các đường ngầm này bong ra tạo thành những đường lõm ngoằn ngoèokhiến bộ da mất hết giá trị. Do cá sấu là động vật cực kỳ hung dữ khó đếngần, nên việc chẩn và trị bệnh rất khó khăn. Chủ yếu phòng bệnh bằng cáchcung cấp thức ăn không hư thối, giữ nước sạch, chuồng trại khô ráo đảm bảovệ sinh. Hồ nước phải có điều kiện tháo và đưa nước vào dễ dàng. Mùa nắngthay nước 1 tuần/lần, mùa mưa 4 ngày/lần. Thỉnh thoảng rút cạn nước, phơiđáy hồ dưới ánh sáng Mặt trời để diệt mầm bệnh. Sau mỗi lần cho sấu ăn, 3người con trai lớn của ông Mười vào chuồng, 2 người cầm 2 cây sào dài cóquấn cao su ruột xe ở đầu dí cho sấu xuống hồ để 1 người thu dọn thức ănthừa và phân. Nguồn lợi kinh tế Trên thế giới da cá sấu là một mặt hàng rất có giá trị dùng để sản xuấtcác vật dụng: xắc tay, ví bỏ túi, thắt lưng, giày dép, va li... dành cho giới lắm ...

Tài liệu được xem nhiều: