Danh mục

Kỹ thuật nuôi cá trên ruộng lúa

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 75.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong mô hình khuyến ngư hàng năm Chi cục thủy sản Vĩnh Long đặc biệt chú trọng đầu tư vào một số mô hình nuôi đạt hiệu quả như mô hình nuôi cá trên ruộng lúa cho các nông hộ thuộc địa bàn các huyện: Mang Thít, Bình Tân……. Nhìn chung mô hình nuôi cá trên ruộng lúa đã mang lại kết quả rất khả quan, tăng thêm thu nhập góp phần cải thiện đời sống cho nông dân; Nuôi cá kết hợp với ruộng lúa sẽ góp phần làm tăng năng suất lúa, khả năng tiêu diệt sâu rầy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá trên ruộng lúa Kỹ thuật nuôi cá trên ruộng lúaTrong mô hình khuyến ngư hàng năm Chi cục thủy sản Vĩnh Long đặc biệt chútrọng đầu tư vào một số mô hình nuôi đạt hiệu quả như mô hình nuôi cá trên ruộnglúa cho các nông hộ thuộc địa bàn các huyện: Mang Thít, Bình Tân……. Nhìn chungmô hình nuôi cá trên ruộng lúa đã mang lại kết quả rất khả quan, tăng thêm thunhập góp phần cải thiện đời sống cho nông dân; Nuôi cá kết hợp với ruộng lúa sẽgóp phần làm tăng năng suất lúa, khả năng tiêu diệt sâu rầy của cá sẽ làm giảmvấn đề sử dụng thuốc trừ sâu trong canh tác lúa,….Các mô hình nuôi cá trên ruộng lúa:- Nuôi xen canh Ưu điểm của mô hình này là: tăng thêm thu nhập trên một diệntích đất, tận dụng mặt nước và thức ăn sẵn có trên ruộng lúa, cá ăn côn trùng rongcỏ thực vật và thải phân làm tốt cho lúa, việc sử dụng phân bón cho ruộng lúa sẽlàm tăng thức ăn tự nhiên cho cá tuy nhiên cũng có một số tồn tại của mô hình: chỉthả cá nuôi ở mật độ thấp, năng suất thấp, các giống lúa canh tác hiện nay đa số dễnhiễm sâu rầy do đó sử dụng nông dược là khó tránh…- Nuôi cá luân canh (một lúa – một cá, hoặc hai lúa – một cá) đối với mô hìnhnày thì lợi nhuận từ nuôi cao hơn trồng lúa, làm tăng độ phì nhiêu của đất, giảm chiphí cải tạo đất và phân bón cho vụ đông xuân tuy nhiên với mô hình này thì vốnđầu tư cao và đòi hỏi người nuôi cần phải nắm vững kỹ thuật xây dựng mô hìnhcũng như chăm sóc cho cáĐối với mô hình nào cũng vậy đòi hỏi người nuôi cần phải nắm kỹ một số kỹthuật sau:1.Thiết kế và chọn vị trí ruộng nuôiĐối với mô hình nuôi cá ruộng lúa có nhiều dạng: mương bao và ao trữ, ao nuôinằm giữa ruộng, mương nuôi nằm ở 1 đầu của ruộng… tuy nhiên đa số các hộnuôi chọn dạng mương bao và ao trữChọn vị trí nuôi là khâu rất quan trọng, ruộng nuôi phải đảm bảo: - Nguồn nước cấp tốt, chủ động khi cấp thoát nước - Phải nắm được biến động của mực nước lũ hàng năm- Chọn đất có cơ cấu giữ nước tốt, ít bị nhiễm phèn- Khu vực nuôi cá phải không tiếp xúc với khu vực canh tác hoa màu để hạn chế nguy cơ nhiễm thuốc trừ sâu khi cấp nước nuôi cá- Đảm bảo an ninh, tiện đi lại để chăm sóc và quản lý Diện tích: tùy theo diện tích đất của nông hộ trung bình khoảng từ 0,3 ha trở lên Bờ bao quanh: chiều rộng chân bờ 1 – 2 m chiều rộng mặt bờ 2 – 4 m, chiều cao của bờ phải cao hơn mực nước lũ hàng năm 0.5m, những nơi không có điều kiện làm bờ bao có thể dùng lưới bao quanh. Tác dụng của bờ bao quanh là giữ cá, giữ nước không bị rò rỉ, đi lại trên bờ để chăm sóc và quản lý lúa – cá, có thể trồng thêm màu: mướp, đu đủ…… để tạo bóng mát cho cá Mương bao: diện tích mương bao chiếm 20 – 30 % diện tích ruộng, đào cách bờ khoảng 0.5m để tránh đất từ bờ bao lỡ xuống mương, ruộng đáy mương 1.5 – 2m rộng mặt mương 2 – 3 m, chiều cao 1 - 1.5 m. Tác dụng của mương bao là giữ được nước quanh năm để chứa cá, khi làm đất và khi thu hoạch cá, giữ cá khi sử dụng thuốc trừ sâu, giữ cá lúc nhỏ và trữ cá lúc thu hoạch Ao trữ : nằm riêng bên ngoài và thông với ao nuôi cá diện tích khoảng 20 – 30 % ao nuôi cá. Tác dụng của ao trữ trữ cá giống lúc mới bắt về trữ cá khi sử dụng thuốc trừ sâu, bón phân Cống: tùy điều kiện kinh tế gia đình có thể làm cống bằng xi măng, cây dừa, nhựa PVC…….mỗi ruộng nuôi nên có cống cấp và thoát nước riêng biệt.2. Chuẩn bị ruộng nuôi - Tác cạn diệt tạp, sên vét bùn đáy ao hoặc dùng dây thuốc cá để diệt tạp 1 – 1.5 kg/100m2 - Lắp các hang, lổ mọi và dọn cỏ quanh bờ ao - Bón vôi: liều lượng 7 – 10 kg/100m2 rải đều khắp ao, phơi ao 2 – 3 ngày, không phơi nứt nẻ - cấp nước vào qua lưới lọc tránh cá dữ lọt vào ao nuôi - tạo thức ăn tự nhiên ban đầu cho cá bằng cách bón phân với lượng: đối với phân hữu cơ bón 7 – 10 kg/100m2, đối với phân vô cơ (DAP) bón 150 – 200 g/100m23. Chọn loài cá nuôi Nuôi cá trên ruộng lúa chủ yếu tận dụng được thức ăn tự nhiên do đó chọn loài cá nuôi là những loài cá ăn tạp nghiên về thực vật, những loài cá ăn lọc: cá chép, cá rô phi, cá trắm cỏ, cá mè vinh, cá sặc rằn……khi nuôi kết hợp nhiều loài cá khác nhau cũng cần phải có tỷ lệ phù hợp Công thức 1Loài cá Tỉ lệ (%)Mè vinh 50Rô phi 30Chép 20 Công thức 2 Loài cá Tỉ lệ (%) Mè vinh 50 Rô phi 20 Sặc rằn 20 Chép 10 Chọn giống và thả cá: chọn gống khỏe mạnh, kích cỡ đồng đều, không bị xây xát, bơi lội nhanh nhẹn cỡ giống thả khoảng 100 – 150 con/kg. Trước khi thả cần ngâm bao trong nước ao khoảng 15 – 20 ...

Tài liệu được xem nhiều: