Kỹ thuật nuôi Chim Cô
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ngChim Công là 1 trong những loài chim có bộ lông đẹp nhất trong tất cả các loài chim và được xếp là 1 trong 10 loài chim đẹp nhất hành tinh. Tại Việt Nam chim công là loài chim quý hiếm có tên trong sách đỏ (Nhóm 1B).1. Giới thiệu - Chim công : Là loài chim thuộc Họ Trĩ (bộ Gà). - Trước đây chim công phân bố ở hầu hết các cánh rừng trên cả nước. Ngày nay do việc săn bắn, tàn phá rừng, Chim Công còn lại trong tự nhiên với số lượng rất hạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi Chim Cô Kỹ thuật nuôi Chim CôngChim Công là 1 trong những loài chim có bộ lông đẹp nhấttrong tất cả các loài chim và được xếp là 1 trong 10 loài chimđẹp nhất hành tinh. Tại Việt Nam chim công là loài chim quýhiếm có tên trong sách đỏ (Nhóm 1B).1. Giới thiệu- Chim công : Là loài chim thuộc Họ Trĩ (bộ Gà).- Trước đây chim công phân bố ở hầu hết các cánh rừng trên cảnước. Ngày nay do việc săn bắn, tàn phá rừng, Chim Công cònlại trong tự nhiên với số lượng rất hạn chế .Chủ yếu mọi ngườichỉ còn nhìn thấy trong các trung tâm bảo tồn quốc gia, Vườnthú Hà Nội, thảo Cẩm Viên Sài Gòn…).- Do chim công là loài chim đẹp và quý hiếm nên nhu cầu chơi,nuôi loài này làm cảnh trong 1 số hộ gia đình có điều kiện kinhtế, các khu villa, nhà vườn, khu du lịch sinh thái ngày càng tăng.Nguồn cung cấp hiện nay chủ yếu vẫn là nguồn cung bất hợppháp (do săn bắt, nhập lậu, một số cá nhân nuôi sinh sản đơn lẻkhông đựợc cấp phép…)- Để đáp ứng nhu cầu về con giống cho thị trường một cách ổnđịnh và hợp pháp. Việc thành lập trại nuôi sinh sản loài chimtrên là rất cần thiết. Nó không chỉ đem lại giá trị kinh tế (từ việcbán con giống) . Mà còn góp phần tích cực vào công tác bảo tồnnguồn gen về loài chim – gà quý hiếm này.- Qua nghiên cứu nuôi thực nghiệm: Anh Trần Nhữ Giáp (nhàđiểu học) một người chuyên nghiên cứu về các giống chim, gàquý hiếm trong sách đỏ Việt Nam và thế giới đã đưa ra nhữngkết quả rất khả quan về việc nuôi sinh sản theo mô hình côngnghiệp loài chim này.- Về cách nuôi hai loài công này cơ bản không khác nhau. CôngẤn Độ được du nhập từ Ấn Độ vào Việt Nam từ nhiều nămtrước, đến nay đã thích nghi tốt với điều kiện môi trường khí hậutại Việt Nam.2. Một số đặc điểm cơ thể- Khi chim trưởng thành (chim trống) chiều dài cơ thể có thể đạttới 2,1 m. Trong đó bộ đuôi có thế tới 1,5m (ở thời kỳ 3 – 5 nămtuổi). Trọng lượng có thể đạt từ 8 – 12 kg/con. Chim trốngthường có biểu hiện xoè đuôi (múa) vào thời kỳ đầu của chu kỳsinh sản (tháng 12 âm lich. Kéo dài cho đến hết chu kỳ đẻ trứngcủa chim mái (tháng 6 âm lịch). Đây là thời gian mà người nuôichim công sẽ được ngắm vẻ đẹp hoàn mỹ nhất của loài chim này(từ cử chỉ, hành động, sắc lông). Sau đó Chim Công bắt đầu cóhiện tượng rụng đuôi và thay lớp lông mới cho mùa sinh sản tiếptheo.- Với Chim mái, trọng lượng, chiều dài cơ thể nhỏ hơn, màulông cũng không sặc sỡ và đẹp như chim trống.- Cách phân biệt chim trống và chim mái:+ Phân biệt chim trống và chim mái dựa vào 1 số đặc điểm sau:Sắc tố lông, chiều dài đuôi, màu da chân, chiều cao của chân,chiều cao cổ, số lông chính dựng trên mào. Hoặc dựa vào cáchso sánh trọng lượng, kích thước chiều dài cơ thể.+ Cách phân biệt rõ nhất là khi chim ở độ tuổi từ 18 tháng tuổitrở lên. Lúc này chim trống có biểu hiện rõ nhất về sự thay đổingoại hình.+ Khi chim còn nhỏ ở độ tuổi từ 1 – 5 tháng tuổi rất khó phânbiệt trống – mái trừ 1 số ít người có kinh nghiệm nuôi lâu nămvà nghiên cứu chuyên sâu về chim công mới có thể phân biệtđược dựa vào những kinh nghiệm sẵn có và cảm quan nghềnghiệp.- Chim công rất thông minh, dạn người, nếu nuôi thuần và chămsóc chim từ nhỏ, chim công có thể thả ra mà không bay mất.Tuy nhiên trong điều kiện nuôi sinh sản tập chung theo mô hìnhcông nghiệp chim công vẫn được nuôi trong lồng lớn để tiệntheo dõi và quản lý. Tránh các rủi ro có thể sảy ra: mất trộm, bịcác loài khác đuổi bắt dẫn đến hiện tượng chim hoảng loạn vàbay đi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi Chim Cô Kỹ thuật nuôi Chim CôngChim Công là 1 trong những loài chim có bộ lông đẹp nhấttrong tất cả các loài chim và được xếp là 1 trong 10 loài chimđẹp nhất hành tinh. Tại Việt Nam chim công là loài chim quýhiếm có tên trong sách đỏ (Nhóm 1B).1. Giới thiệu- Chim công : Là loài chim thuộc Họ Trĩ (bộ Gà).- Trước đây chim công phân bố ở hầu hết các cánh rừng trên cảnước. Ngày nay do việc săn bắn, tàn phá rừng, Chim Công cònlại trong tự nhiên với số lượng rất hạn chế .Chủ yếu mọi ngườichỉ còn nhìn thấy trong các trung tâm bảo tồn quốc gia, Vườnthú Hà Nội, thảo Cẩm Viên Sài Gòn…).- Do chim công là loài chim đẹp và quý hiếm nên nhu cầu chơi,nuôi loài này làm cảnh trong 1 số hộ gia đình có điều kiện kinhtế, các khu villa, nhà vườn, khu du lịch sinh thái ngày càng tăng.Nguồn cung cấp hiện nay chủ yếu vẫn là nguồn cung bất hợppháp (do săn bắt, nhập lậu, một số cá nhân nuôi sinh sản đơn lẻkhông đựợc cấp phép…)- Để đáp ứng nhu cầu về con giống cho thị trường một cách ổnđịnh và hợp pháp. Việc thành lập trại nuôi sinh sản loài chimtrên là rất cần thiết. Nó không chỉ đem lại giá trị kinh tế (từ việcbán con giống) . Mà còn góp phần tích cực vào công tác bảo tồnnguồn gen về loài chim – gà quý hiếm này.- Qua nghiên cứu nuôi thực nghiệm: Anh Trần Nhữ Giáp (nhàđiểu học) một người chuyên nghiên cứu về các giống chim, gàquý hiếm trong sách đỏ Việt Nam và thế giới đã đưa ra nhữngkết quả rất khả quan về việc nuôi sinh sản theo mô hình côngnghiệp loài chim này.- Về cách nuôi hai loài công này cơ bản không khác nhau. CôngẤn Độ được du nhập từ Ấn Độ vào Việt Nam từ nhiều nămtrước, đến nay đã thích nghi tốt với điều kiện môi trường khí hậutại Việt Nam.2. Một số đặc điểm cơ thể- Khi chim trưởng thành (chim trống) chiều dài cơ thể có thể đạttới 2,1 m. Trong đó bộ đuôi có thế tới 1,5m (ở thời kỳ 3 – 5 nămtuổi). Trọng lượng có thể đạt từ 8 – 12 kg/con. Chim trốngthường có biểu hiện xoè đuôi (múa) vào thời kỳ đầu của chu kỳsinh sản (tháng 12 âm lich. Kéo dài cho đến hết chu kỳ đẻ trứngcủa chim mái (tháng 6 âm lịch). Đây là thời gian mà người nuôichim công sẽ được ngắm vẻ đẹp hoàn mỹ nhất của loài chim này(từ cử chỉ, hành động, sắc lông). Sau đó Chim Công bắt đầu cóhiện tượng rụng đuôi và thay lớp lông mới cho mùa sinh sản tiếptheo.- Với Chim mái, trọng lượng, chiều dài cơ thể nhỏ hơn, màulông cũng không sặc sỡ và đẹp như chim trống.- Cách phân biệt chim trống và chim mái:+ Phân biệt chim trống và chim mái dựa vào 1 số đặc điểm sau:Sắc tố lông, chiều dài đuôi, màu da chân, chiều cao của chân,chiều cao cổ, số lông chính dựng trên mào. Hoặc dựa vào cáchso sánh trọng lượng, kích thước chiều dài cơ thể.+ Cách phân biệt rõ nhất là khi chim ở độ tuổi từ 18 tháng tuổitrở lên. Lúc này chim trống có biểu hiện rõ nhất về sự thay đổingoại hình.+ Khi chim còn nhỏ ở độ tuổi từ 1 – 5 tháng tuổi rất khó phânbiệt trống – mái trừ 1 số ít người có kinh nghiệm nuôi lâu nămvà nghiên cứu chuyên sâu về chim công mới có thể phân biệtđược dựa vào những kinh nghiệm sẵn có và cảm quan nghềnghiệp.- Chim công rất thông minh, dạn người, nếu nuôi thuần và chămsóc chim từ nhỏ, chim công có thể thả ra mà không bay mất.Tuy nhiên trong điều kiện nuôi sinh sản tập chung theo mô hìnhcông nghiệp chim công vẫn được nuôi trong lồng lớn để tiệntheo dõi và quản lý. Tránh các rủi ro có thể sảy ra: mất trộm, bịcác loài khác đuổi bắt dẫn đến hiện tượng chim hoảng loạn vàbay đi
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi tài liệu chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 121 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 115 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 68 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 64 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 60 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 56 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 49 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 46 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 39 0 0