Kỹ thuật nuôi cua biển thương phẩm
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 47.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cua biển phân bố nhiều ở vùng biển nước ta, trong đó là cua xanh có tên khoa học là Scylla serrata (Forskal) là loài có kích thước tương đối lớn, có giá trị kinh tế cao... Cua biển phân bố nhiều ở vùng biển nước ta, trong đó là cua xanh có tên khoa họclà Scylla serrata (Forskal) là loài có kích thước tương đối lớn, có giá trị kinh tế cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cua biển thương phẩm Kỹthuậtnuôicuabiểnthươngphẩm Cua biển phân bố nhiều ở vùng biển nước ta, trong đó là cua xanh có tên khoa học là Scylla serrata (Forskal) là loài có kích thước tương đối lớn, có giá trị kinh tế cao... Cua biển phân bố nhiều ở vùng biển nước ta, trong đó là cua xanh có tên khoa họclà Scylla serrata (Forskal) là loài có kích thước tương đối lớn, có giá trị kinh tế cao. Tính ăn : Cua biển là loài ăn tạp nghiên về động vật. Giai đoạn ấu trùng thức ăn là nhữngloài động vật phù du (luân trùng, moina, artemia…). Giai đoạn từ cua con đến cuatrưởng thành thức ăn là cá, ốc, tép tươi sống. Sinh trưởng : Từ ấu trùng đến trưởng thành cua phải qua nhiều lần lột xác và qua mỗi lần lộtxác thì thay đổi về kích thước và hình thái cấu tạo thực thụ của cua. Ở giai đoạn ấu trùng và cua bột thời gian giữa các lần lột xác thường ngắn từ : 2-3ngày hoặc 3-5 ngày. Ở giai đoạn cua trưỏng thành thường lột xác vào chu kỳ của thuỷtriều (đầu con nước). Điều kiện môi trường sống : pH :Cua sống vùng nước lợ có độ pH trong khoảng 7.5 – 9.5, thích hợp nhất là 7.5– 8.2. Tuy nhiên cua có thể chịu đựng được trong nước có độ pH thấp hơn 6.5 Độ mặn :Cua có khả năng thích ứng cao với sự thay đổi độ mặn của nước. Cuacó thể sống trong vùng nước gần như ngọt cho đến độ mặn 33 %0. Nhiệt độ nước :Cua biển phân bố rất rộng và ở những vùng vĩ tuyến cao cua chịuđựng nhiệt độ nước thấp tốt. Ở vùng biển phía nam nước ta cua biển thích nghi vớinhiệt độ nước từ 25 – 290C. Nhiệt độ cao thường ảnh hưởng xấu đến các hoạt độngsinh lý của cua, là một trong nhưng nguyên nhân gây chết. Nơi cư trú :Cua thích sống ở nơi có nhiều thực vật thuỷ sinh, có những vùng bánngập, có bờ để đào hang, tìm nơi trú ẩn, nhất là thời kỳ lột xác. Vùng rừng ngập mặncửa sông ven biển có nhiều cua sinh sống. 2. Kỹ Thuật Nuôi : Xây dựng ao nuôi : Ao nuôi cua con thành cua thương phẩm thường có diện tích từ 500m2 đến 5000m2.Đây là hình thức nuôi thâm canh : thả giống, cho ăn tích cực, chăm sóc quản lý chặtchẽ. Địa điểm : Ao nuôi cần được xây dựng ở vùng dễ thay nước nhờ vào thuỷ triều đểgiảm chi phí. Ở những vùng có nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm công nghiệp, nôngnghiệp, sinh hoạt, ít sóng gió mạnh và dòng chảy lớn. Bờ ao được đắp bằng đất (cũngcó thể xây gạch nếu có khả năng đầu tư), bờ cần được nén kỹ để chóng mội, rò rỉ vàsạt lỡ. Chân bờ ao rộng từ 3-4m, chiều cao từ 1.5 đến 2m, cao hơn mực nước triềucao nhất ít nhất là 0.5m. Mỗi ao nuôi nên có hai cống ở hai đầu đối diện nhau, nếu aohình chữ nhật thì hai cống sẽ đặt ở hai bờ thuộc chiều rộng. Cống thoát đặt sát đáy vàthông với kênh trong ao. Phía trong ao, cách bờ 2-3m đào một kênh rộng 3-4m baoquanh ao. Ở giữa ao đắp một cồn nổi cao hơn mặt nước ao 0.2-0.3m. Trong kênh nênbỏ thêm chà cho cua ẩn nấp. Làm đăng chắn quanh bờ không cho cua vượt bờ ra ngoài,có thể dùng lưới mùng loại thưa bao quanh, đăng tre, ….Đăng chắn phải nghiêng vềphía trong ao một góc 600, đăng phải cao từ 0.8-1m. Tuỳ theo độ phèn của đáy ao mà có cách xử lý cho phù hợp, nếu pH của đất dưới 6thì rải vôi bột (CaCO3) cho đáy ao: tháo cạn nước rải vôi đều trên đáy ao, cả lòng kênhvà mép bờ ao. Lượng vôi rải từ 7-10 kg/100m2 ao. Phơi đáy ao 2-3 ngày, sau đó chonước ra vào 3-4 lần xả sạch nước phèn. Độ mặn của nước : cua con trong giai đoạn sinh trưởng sống ở vùng nước lợ mặn15- 25%0. Tuy vậy cua chịu sự thay đổi độ mặn rất lớn, cua sống và phát triển tốt ở độmặn 5%0 đến 30%o. Thả giống : Nguồn cua giống cung cấp cho nghề nuôi cua chủ yếu dựa vào nguồn giống tựnhiên. Nguồn cua giống thu được ở hàng đáy, ghe cào ở các cửa sông, tìm bắt ở các bãisình vùng ngập mặn. Cua giống có các cỡ : Loại nhỏ 60-120 con/kg Loại vừa 25-50 con/kg Loại lớn 10-15con/kg Tốt nhất là nên thu mua cua giống từ vùng lân cận và sau khi đã đánh bắt đượcchuyển nhanh về nơi thả nuôi. Tính toán số lượng cần thả đặt mua trong mấy ngàyliên tục để thả cua vào ao nuôi trong thời gian tương đối ngắn. Trong từng ao nên thả cua cùng cỡ. Cũng có thể chọn cỡ cua theo mong muốn ngayở nơi cung cấp cua giống, hoặc tuyển chọn trước lúc thả nuôi. Mật độ thả: Cua nhỏ 3-5 con/m2, loại vừa 2-3 con/m2, cỡ lớn 0.5-1 con/ m2. Thả giống ở nhiềuđiểm khác nhau trong ao. Cắt bỏ dây buộc, buông từ từ cua trên mép bờ để cua tự bờxuống nước. Đây là cách để kiểm tra tình trạng sức khoẻ của cua : những con khoẻmạnh nhanh chóng chạy xuống nước, những con yếu thường nằm tại chổ hoặc bòchậm. Những con như vậy thu lại cho vào giai đểtheo dõi, nếu phục hồi thì thả xuốngao. Mỗi ao nên thả giống trong một hai ngày cho đủ số lượng. Quản lý, chăm sóc : Cho ăn : cua nuôi trong ao chủ yếu dựa vào thức ăn cung cấp hàng ngày, lượngthức ăn tự nhiên trong ao không có nhiều. Thức ăn chủ yếu là thức ăn tươi sốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cua biển thương phẩm Kỹthuậtnuôicuabiểnthươngphẩm Cua biển phân bố nhiều ở vùng biển nước ta, trong đó là cua xanh có tên khoa học là Scylla serrata (Forskal) là loài có kích thước tương đối lớn, có giá trị kinh tế cao... Cua biển phân bố nhiều ở vùng biển nước ta, trong đó là cua xanh có tên khoa họclà Scylla serrata (Forskal) là loài có kích thước tương đối lớn, có giá trị kinh tế cao. Tính ăn : Cua biển là loài ăn tạp nghiên về động vật. Giai đoạn ấu trùng thức ăn là nhữngloài động vật phù du (luân trùng, moina, artemia…). Giai đoạn từ cua con đến cuatrưởng thành thức ăn là cá, ốc, tép tươi sống. Sinh trưởng : Từ ấu trùng đến trưởng thành cua phải qua nhiều lần lột xác và qua mỗi lần lộtxác thì thay đổi về kích thước và hình thái cấu tạo thực thụ của cua. Ở giai đoạn ấu trùng và cua bột thời gian giữa các lần lột xác thường ngắn từ : 2-3ngày hoặc 3-5 ngày. Ở giai đoạn cua trưỏng thành thường lột xác vào chu kỳ của thuỷtriều (đầu con nước). Điều kiện môi trường sống : pH :Cua sống vùng nước lợ có độ pH trong khoảng 7.5 – 9.5, thích hợp nhất là 7.5– 8.2. Tuy nhiên cua có thể chịu đựng được trong nước có độ pH thấp hơn 6.5 Độ mặn :Cua có khả năng thích ứng cao với sự thay đổi độ mặn của nước. Cuacó thể sống trong vùng nước gần như ngọt cho đến độ mặn 33 %0. Nhiệt độ nước :Cua biển phân bố rất rộng và ở những vùng vĩ tuyến cao cua chịuđựng nhiệt độ nước thấp tốt. Ở vùng biển phía nam nước ta cua biển thích nghi vớinhiệt độ nước từ 25 – 290C. Nhiệt độ cao thường ảnh hưởng xấu đến các hoạt độngsinh lý của cua, là một trong nhưng nguyên nhân gây chết. Nơi cư trú :Cua thích sống ở nơi có nhiều thực vật thuỷ sinh, có những vùng bánngập, có bờ để đào hang, tìm nơi trú ẩn, nhất là thời kỳ lột xác. Vùng rừng ngập mặncửa sông ven biển có nhiều cua sinh sống. 2. Kỹ Thuật Nuôi : Xây dựng ao nuôi : Ao nuôi cua con thành cua thương phẩm thường có diện tích từ 500m2 đến 5000m2.Đây là hình thức nuôi thâm canh : thả giống, cho ăn tích cực, chăm sóc quản lý chặtchẽ. Địa điểm : Ao nuôi cần được xây dựng ở vùng dễ thay nước nhờ vào thuỷ triều đểgiảm chi phí. Ở những vùng có nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm công nghiệp, nôngnghiệp, sinh hoạt, ít sóng gió mạnh và dòng chảy lớn. Bờ ao được đắp bằng đất (cũngcó thể xây gạch nếu có khả năng đầu tư), bờ cần được nén kỹ để chóng mội, rò rỉ vàsạt lỡ. Chân bờ ao rộng từ 3-4m, chiều cao từ 1.5 đến 2m, cao hơn mực nước triềucao nhất ít nhất là 0.5m. Mỗi ao nuôi nên có hai cống ở hai đầu đối diện nhau, nếu aohình chữ nhật thì hai cống sẽ đặt ở hai bờ thuộc chiều rộng. Cống thoát đặt sát đáy vàthông với kênh trong ao. Phía trong ao, cách bờ 2-3m đào một kênh rộng 3-4m baoquanh ao. Ở giữa ao đắp một cồn nổi cao hơn mặt nước ao 0.2-0.3m. Trong kênh nênbỏ thêm chà cho cua ẩn nấp. Làm đăng chắn quanh bờ không cho cua vượt bờ ra ngoài,có thể dùng lưới mùng loại thưa bao quanh, đăng tre, ….Đăng chắn phải nghiêng vềphía trong ao một góc 600, đăng phải cao từ 0.8-1m. Tuỳ theo độ phèn của đáy ao mà có cách xử lý cho phù hợp, nếu pH của đất dưới 6thì rải vôi bột (CaCO3) cho đáy ao: tháo cạn nước rải vôi đều trên đáy ao, cả lòng kênhvà mép bờ ao. Lượng vôi rải từ 7-10 kg/100m2 ao. Phơi đáy ao 2-3 ngày, sau đó chonước ra vào 3-4 lần xả sạch nước phèn. Độ mặn của nước : cua con trong giai đoạn sinh trưởng sống ở vùng nước lợ mặn15- 25%0. Tuy vậy cua chịu sự thay đổi độ mặn rất lớn, cua sống và phát triển tốt ở độmặn 5%0 đến 30%o. Thả giống : Nguồn cua giống cung cấp cho nghề nuôi cua chủ yếu dựa vào nguồn giống tựnhiên. Nguồn cua giống thu được ở hàng đáy, ghe cào ở các cửa sông, tìm bắt ở các bãisình vùng ngập mặn. Cua giống có các cỡ : Loại nhỏ 60-120 con/kg Loại vừa 25-50 con/kg Loại lớn 10-15con/kg Tốt nhất là nên thu mua cua giống từ vùng lân cận và sau khi đã đánh bắt đượcchuyển nhanh về nơi thả nuôi. Tính toán số lượng cần thả đặt mua trong mấy ngàyliên tục để thả cua vào ao nuôi trong thời gian tương đối ngắn. Trong từng ao nên thả cua cùng cỡ. Cũng có thể chọn cỡ cua theo mong muốn ngayở nơi cung cấp cua giống, hoặc tuyển chọn trước lúc thả nuôi. Mật độ thả: Cua nhỏ 3-5 con/m2, loại vừa 2-3 con/m2, cỡ lớn 0.5-1 con/ m2. Thả giống ở nhiềuđiểm khác nhau trong ao. Cắt bỏ dây buộc, buông từ từ cua trên mép bờ để cua tự bờxuống nước. Đây là cách để kiểm tra tình trạng sức khoẻ của cua : những con khoẻmạnh nhanh chóng chạy xuống nước, những con yếu thường nằm tại chổ hoặc bòchậm. Những con như vậy thu lại cho vào giai đểtheo dõi, nếu phục hồi thì thả xuốngao. Mỗi ao nên thả giống trong một hai ngày cho đủ số lượng. Quản lý, chăm sóc : Cho ăn : cua nuôi trong ao chủ yếu dựa vào thức ăn cung cấp hàng ngày, lượngthức ăn tự nhiên trong ao không có nhiều. Thức ăn chủ yếu là thức ăn tươi sốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật sản xuất cua quy trình nuôi cua giống Kỹ thuật nuôi cua biển nuôi cua thương phẩm kỹ thuật nuôi cua thành côngTài liệu liên quan:
-
46 trang 48 0 0
-
Chương trình đào tạo nghề trình độ dưới 3 tháng – Kỹ thuật nuôi cua biển
26 trang 48 0 0 -
76 trang 31 0 0
-
Sinh học và Kinh nghiệm nuôi cua biển
57 trang 23 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cua biển: Phần 2
40 trang 23 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cua biển: Phần 1
47 trang 22 0 0 -
Cẩm nang nuôi loài giáp xác: Phần 2
85 trang 21 0 0 -
Phương pháp nuôi thủy đặc sản tôm cua
127 trang 21 0 0 -
Hướng dẫn nuôi thủy đặc sản tôm cua Tập 6
127 trang 20 0 0 -
Sinh học và kyc thuật nuôi cua biển
8 trang 19 0 0