Kỹ thuật nuôi heo rừng Thái
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vây lưới B40 thành các ô nuôi có chân móng kiên cố, xây tường bao cách mặt đất khoảng 50cm để heo rừng không đào hang. Mỗi ô chuồng có diện tích 50m2 chứa khoảng 5 con cái trưởng thành, còn các con đực nhốt riêng, mỗi con nhốt 1 ô có diện tích 10m2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi heo rừng Thái Kỹ thuật nuôi heo rừng Thái Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Làm chuồng Vây lưới B40 thành các ô nuôi có chân móng kiên cố, xây tường bao cáchmặt đất khoảng 50cm để heo rừng không đào hang. Mỗi ô chuồng có diện tích50m2 chứa khoảng 5 con cái trưởng thành, còn các con đực nhốt riêng, mỗi connhốt 1 ô có diện tích 10m2. Trong mỗi khu nuôi heo rừng cần có nhà có mái chenhỏ để heo trú ngụ, mái lợp bằng lá hoặc tôn, cao trên 2,5m, nền làm bằng đất tựnhiên. Có thể làm chuồng dưới tán cây lâu năm để tận dụng diện tích canh tác. Phối giống sinh sản Do đặc tính hoang dã nên việc phối giống heo rừng khá đơn giản. Khi thấyheo cái có dấu hiệu động dục, hãy lùa chúng vào chuồng heo đực hay cho thả heođực vào chỗ heo cái, chúng có thể phối giống bất cứ lúc nào. Nếu thấy heo cái không động dục trở lại là phối thành công, heo cái đã đậuthai. Chúng mang thai khoảng 115 ngày (3 tháng 3 tuần, 3 ngày) thì đẻ. Mỗi lứa đẻtừ 4- 7 con, cá biệt có lứa đẻ đến 10 con. Heo mẹ tự chăm sóc heo con. Sau 2tháng, heo con đã cứng cáp và có thể tách bầy làm giống. Với cách nuôi thông thường, chỉ sau 6 tháng nuôi, heo thịt có thể đạt trọnglượng trên 25kg và xuất bán được. Thức ăn Heo rừng rất dễ nuôi, khoảng 50% khẩu phần thức ăn là cỏ hỗn hợp có thểsản xuất tại trang trại, 50% là hỗn hợp cám gạo, ngũ cốc, trái cây, rau, củ... Mỗingày một con heo trưởng thành ăn hết khoảng 2kg cỏ và 0,2kg cám gạo. Ngày choheo ăn 2 lần thật đúng giờ. Khi cho heo ăn cho cỏ trực tiếp dưới đất, cám pha với nước cho vào cácchậu để sẵn ở trong chuồng. Phòng bệnh Heo rừng Thái rất dễ thích nghi với điều kiện tự nhiên ở Việt Nam, do đặctính hoang dã nên ít bị bệnh, không sợ ruồi, muỗi, côn trùng tấn công. Bệnhthường gặp ở heo rừng là hay bị tiêu chảy. Nếu thấy chúng mắc bệnh này, hãytăng tỉ lệ cỏ trong khẩu phần thức ăn của heo, đồng thời bổ sung thuốc trị tiêu chảyvào thành phần cám gạo. Nếu chúng bị nặng, cũng phải dùng thuốc phòng trị nhưlợn nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi heo rừng Thái Kỹ thuật nuôi heo rừng Thái Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Làm chuồng Vây lưới B40 thành các ô nuôi có chân móng kiên cố, xây tường bao cáchmặt đất khoảng 50cm để heo rừng không đào hang. Mỗi ô chuồng có diện tích50m2 chứa khoảng 5 con cái trưởng thành, còn các con đực nhốt riêng, mỗi connhốt 1 ô có diện tích 10m2. Trong mỗi khu nuôi heo rừng cần có nhà có mái chenhỏ để heo trú ngụ, mái lợp bằng lá hoặc tôn, cao trên 2,5m, nền làm bằng đất tựnhiên. Có thể làm chuồng dưới tán cây lâu năm để tận dụng diện tích canh tác. Phối giống sinh sản Do đặc tính hoang dã nên việc phối giống heo rừng khá đơn giản. Khi thấyheo cái có dấu hiệu động dục, hãy lùa chúng vào chuồng heo đực hay cho thả heođực vào chỗ heo cái, chúng có thể phối giống bất cứ lúc nào. Nếu thấy heo cái không động dục trở lại là phối thành công, heo cái đã đậuthai. Chúng mang thai khoảng 115 ngày (3 tháng 3 tuần, 3 ngày) thì đẻ. Mỗi lứa đẻtừ 4- 7 con, cá biệt có lứa đẻ đến 10 con. Heo mẹ tự chăm sóc heo con. Sau 2tháng, heo con đã cứng cáp và có thể tách bầy làm giống. Với cách nuôi thông thường, chỉ sau 6 tháng nuôi, heo thịt có thể đạt trọnglượng trên 25kg và xuất bán được. Thức ăn Heo rừng rất dễ nuôi, khoảng 50% khẩu phần thức ăn là cỏ hỗn hợp có thểsản xuất tại trang trại, 50% là hỗn hợp cám gạo, ngũ cốc, trái cây, rau, củ... Mỗingày một con heo trưởng thành ăn hết khoảng 2kg cỏ và 0,2kg cám gạo. Ngày choheo ăn 2 lần thật đúng giờ. Khi cho heo ăn cho cỏ trực tiếp dưới đất, cám pha với nước cho vào cácchậu để sẵn ở trong chuồng. Phòng bệnh Heo rừng Thái rất dễ thích nghi với điều kiện tự nhiên ở Việt Nam, do đặctính hoang dã nên ít bị bệnh, không sợ ruồi, muỗi, côn trùng tấn công. Bệnhthường gặp ở heo rừng là hay bị tiêu chảy. Nếu thấy chúng mắc bệnh này, hãytăng tỉ lệ cỏ trong khẩu phần thức ăn của heo, đồng thời bổ sung thuốc trị tiêu chảyvào thành phần cám gạo. Nếu chúng bị nặng, cũng phải dùng thuốc phòng trị nhưlợn nhà.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật nuôi heo rừng TháiTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 271 0 0 -
30 trang 254 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 248 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 164 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 144 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
91 trang 112 0 0
-
114 trang 106 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0