Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trên ruộng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình 2 vụ lúa xen canh 1 vụ tôm: Ruộng được trồng 2 vụ lúa Hè-Thu và Đông-Xuân. Tôm được nuôi kết hợp với lúa Hè-Thu và thu hoạch trước khi bắt đầu vụ Đông Xuân. Mô hình này thích hợp cho vùng lũ thấp, vẫn giữ sản xuất lúa Hè-Thu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trên ruộng Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trên ruộng Nguồn: vietlinh.com.vn 1. Các hình thức nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa ở Việt Nam - Mô hình 2 vụ lúa xen canh 1 vụ tôm: Ruộng được trồng 2 vụ lúa Hè-Thuvà Đông-Xuân. Tôm được nuôi kết hợp với lúa Hè-Thu và thu hoạch trước khi bắtđầu vụ Đông Xuân. Mô hình này thích hợp cho vùng lũ thấp, vẫn giữ sản xuất lúaHè-Thu. - Mô hình 1 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm: Ruộng không trồng vụ lúa Hè-Thumà chỉ thả nuôi tôm từ khoảng tháng 3-4 và thu hoạch vào tháng 10-11, sau đótrồng 1 vụ lúa Đông-Xuân. Mô hình hiện được áp dụng rộng rãi, đặc biệt là vùngngập lũ sâu, lúa Hè -Thu không đảm bảo hoặc năng suất thấp do lũ đến sớm. - Mô hình 2 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm: Sau vụ lúa Hè-Thu, tôm được thảnuôi trong mùa lũ đến đầu vụ lúa Đông-Xuân thì thu hoạch để cải tạo ruộng trồnglúa Đông-Xuân. Mô hình này có thời gian nuôi ngắn nên phải tuân thủ đúng thờivụ và phải thả tôm giống có kích cỡ lớn. 2. Kỹ thuật nuôi Chọn lựa địa điểm Có nhiều yếu tố quan trọng cần phải xem xét khi chọn lựa địa điểm nuôitôm trên ruộng. Tốt nhất chọn nơi có mùa ngập lũ, điều kiện đất đai không nhiễmphèn, có hệ thống kênh-sông để cấp thoát nước tốt vào đầu vụ nuôi, có khả năngthu mua thức ăn, nhất là thức ăn tươi sống và rẻ (cua, ốc cá tạp), hay có nguồntôm giống dễ dàng. Tốt nhất vị trí nuôi nên có diện lưới quốc gia. Thiết kế ruộng nuôi Ruộng nuôi tôm có diện tích từ 0,5-2 ha. Tùy mô hình mà có thể thiết kếruộng nuôi khác nhau. Đối với mô hình 2 lúa kết hợp 1 tôm thì nhất thiết ruộngphải có mương bao xung quanh, chiếm từ 20-25 % tổng diện tích ruộng. Mươngrộng từ 2-3 m và sâu 0,8-1,0 m so với mặt ruộng. Đối với các mô hình còn lại thìruộng không nhất thiết phải có mương bao mà dùng máy ủi đất mặt ruộng để đắpbờ ruộng cao và chắc chắn, và ruộng trở thành một ao nổi. Bờ bao ruộng không nhất thiết là phải cao hơn đỉnh lũ, nhưng tốt nhất caotừ 1-1,2 m và chân bờ rộng từ 3-4 m. Vào mùa lũ, nên dùng lưới mịn chắn trênmặt bờ bao cao hơn mức nước khoảng 30-40 cm để ngăn không cho tôm thấtthoát. Trong ruộng nên có khu ương tôm có diện tích khoảng 10% diện tích ruộngnuôi. Khu ương có thể là một ao nhỏ hay được bao ví bằng lưới. Ao ương rất quantrọng vì có thể ương dưỡng và quản lý tôm tốt trong 1 tháng đầu trước khi thả ranuôi đại trà. Đặc biệt, ao ương rất cần thiết đối với mô hình “2 vụ lúa xen canh 1 vụtôm” nhằm tận dụng thời để gian ương tôm khi đang xạ lúa. Ao cũng cần thiết chomô hình “2 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm” vì phải ương tôm lớn trong thời gian trồnglúa vụ đầu, để có tôm lớn thả ra sau khi thu hoạch lúa. Chuẩn bị ruộng nuôi Đối với mô hình 2 lúa xen canh 1 tôm, ngoài công tác chuẩn bị ruộng nhưcày xới để trồng lúa Hè-Thu như bình thường, cần phải chuẩn bị sên vét mươngbao, gia cố bờ bao và ao ương, bón vôi cho mương và ao ương tôm giống (15-20kg/100m2). Khi tiến hành sạ lúa Hè-Thu trên ruộng thì cũng bắt đầu ương tômgiống trong ao ương. Khi tôm ương được 1 tháng thì cho lên ruộng lúa có mứcnước thích hợp với lúa. Đối với các mô hình luân canh khác, sau khi thu hoạch lúa, cần chuẩn bịruộng nuôi tôm như cắt dọn sạch gốc rạ, sên vét mương bao, bừa trục mặt ruộng,sửa lại bờ bao, lắp các lỗ mọi, hang hốc. Mương bao cần được bón vôi với lượngkhoảng 15-20 kg/100m2. Trước khi thả giống lên ruộng vài ngày, cho nước vàongập mặt ruộng 0,6-0,8 m. Nước cấp vào phải được lọc qua túi lưới lọc mịn, dàiđể ngăn chặn dịch hại. Riêng mô hình 2 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm thì phải ươngtôm 1-1,5 tháng trước khi thu hoạch lúa Hè-Thu để có tôm giống lớn khi thả nuôithịt. Mật độ và thả giống: Đối với mô hình 2 vụ lúa xen canh 1 vụ tôm, hoặc 1 vụ lúa luân canh 1 vụtôm, do có thời gian nuôi dài, nên có thể thả tôm giống là Postlarvae 15 (trungbình 1,2-1,5cm). Riêng mô hình 2 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm, do thời gian nuôi thịtngắn, nên cần ương tôm Postlarvae trước đó 1-1,5 tháng, hoặc mua giống lớn 4-6cm để thả nuôi thịt. Tuỳ theo mô hình nuôi, kích cỡ tôm giống và thời gian nuôithịt và khả năng chăm sóc mà có thể thả với mật độ 3-8 con/m2 ruộng. Mô hìnhnuôi tôm xen canh với lúa (Hè-Thu) nên nuôi với mật độ thấp vì mức nước ruộngthấp hơn và khả năng chăm sóc tôm cũng hạn chế hơn. Cho ăn và chăm sóc Có nhiều loại thức ăn có thể sử dụng cho tôm như thức ăn viên côngnghiệp, thức ăn viên tự chế và thức ăn tươi sống. Thức ăn viên công nghiệp chotôm càng xanh có chất dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng và tiện sử dụng. Ngườinuôi cũng nên tận dụng các nguyên liệu địa phương để sản xuất thức ăn viên chotôm để giảm chi phí (Bảng 1). Bảng 1. Công thức phối chế thức ăn cho tôm càng xanh Nguyên Tỷ lệ (%) liệu Bột cá 25 Bột đậu 20 nành 35 Cám 10 gạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trên ruộng Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trên ruộng Nguồn: vietlinh.com.vn 1. Các hình thức nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa ở Việt Nam - Mô hình 2 vụ lúa xen canh 1 vụ tôm: Ruộng được trồng 2 vụ lúa Hè-Thuvà Đông-Xuân. Tôm được nuôi kết hợp với lúa Hè-Thu và thu hoạch trước khi bắtđầu vụ Đông Xuân. Mô hình này thích hợp cho vùng lũ thấp, vẫn giữ sản xuất lúaHè-Thu. - Mô hình 1 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm: Ruộng không trồng vụ lúa Hè-Thumà chỉ thả nuôi tôm từ khoảng tháng 3-4 và thu hoạch vào tháng 10-11, sau đótrồng 1 vụ lúa Đông-Xuân. Mô hình hiện được áp dụng rộng rãi, đặc biệt là vùngngập lũ sâu, lúa Hè -Thu không đảm bảo hoặc năng suất thấp do lũ đến sớm. - Mô hình 2 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm: Sau vụ lúa Hè-Thu, tôm được thảnuôi trong mùa lũ đến đầu vụ lúa Đông-Xuân thì thu hoạch để cải tạo ruộng trồnglúa Đông-Xuân. Mô hình này có thời gian nuôi ngắn nên phải tuân thủ đúng thờivụ và phải thả tôm giống có kích cỡ lớn. 2. Kỹ thuật nuôi Chọn lựa địa điểm Có nhiều yếu tố quan trọng cần phải xem xét khi chọn lựa địa điểm nuôitôm trên ruộng. Tốt nhất chọn nơi có mùa ngập lũ, điều kiện đất đai không nhiễmphèn, có hệ thống kênh-sông để cấp thoát nước tốt vào đầu vụ nuôi, có khả năngthu mua thức ăn, nhất là thức ăn tươi sống và rẻ (cua, ốc cá tạp), hay có nguồntôm giống dễ dàng. Tốt nhất vị trí nuôi nên có diện lưới quốc gia. Thiết kế ruộng nuôi Ruộng nuôi tôm có diện tích từ 0,5-2 ha. Tùy mô hình mà có thể thiết kếruộng nuôi khác nhau. Đối với mô hình 2 lúa kết hợp 1 tôm thì nhất thiết ruộngphải có mương bao xung quanh, chiếm từ 20-25 % tổng diện tích ruộng. Mươngrộng từ 2-3 m và sâu 0,8-1,0 m so với mặt ruộng. Đối với các mô hình còn lại thìruộng không nhất thiết phải có mương bao mà dùng máy ủi đất mặt ruộng để đắpbờ ruộng cao và chắc chắn, và ruộng trở thành một ao nổi. Bờ bao ruộng không nhất thiết là phải cao hơn đỉnh lũ, nhưng tốt nhất caotừ 1-1,2 m và chân bờ rộng từ 3-4 m. Vào mùa lũ, nên dùng lưới mịn chắn trênmặt bờ bao cao hơn mức nước khoảng 30-40 cm để ngăn không cho tôm thấtthoát. Trong ruộng nên có khu ương tôm có diện tích khoảng 10% diện tích ruộngnuôi. Khu ương có thể là một ao nhỏ hay được bao ví bằng lưới. Ao ương rất quantrọng vì có thể ương dưỡng và quản lý tôm tốt trong 1 tháng đầu trước khi thả ranuôi đại trà. Đặc biệt, ao ương rất cần thiết đối với mô hình “2 vụ lúa xen canh 1 vụtôm” nhằm tận dụng thời để gian ương tôm khi đang xạ lúa. Ao cũng cần thiết chomô hình “2 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm” vì phải ương tôm lớn trong thời gian trồnglúa vụ đầu, để có tôm lớn thả ra sau khi thu hoạch lúa. Chuẩn bị ruộng nuôi Đối với mô hình 2 lúa xen canh 1 tôm, ngoài công tác chuẩn bị ruộng nhưcày xới để trồng lúa Hè-Thu như bình thường, cần phải chuẩn bị sên vét mươngbao, gia cố bờ bao và ao ương, bón vôi cho mương và ao ương tôm giống (15-20kg/100m2). Khi tiến hành sạ lúa Hè-Thu trên ruộng thì cũng bắt đầu ương tômgiống trong ao ương. Khi tôm ương được 1 tháng thì cho lên ruộng lúa có mứcnước thích hợp với lúa. Đối với các mô hình luân canh khác, sau khi thu hoạch lúa, cần chuẩn bịruộng nuôi tôm như cắt dọn sạch gốc rạ, sên vét mương bao, bừa trục mặt ruộng,sửa lại bờ bao, lắp các lỗ mọi, hang hốc. Mương bao cần được bón vôi với lượngkhoảng 15-20 kg/100m2. Trước khi thả giống lên ruộng vài ngày, cho nước vàongập mặt ruộng 0,6-0,8 m. Nước cấp vào phải được lọc qua túi lưới lọc mịn, dàiđể ngăn chặn dịch hại. Riêng mô hình 2 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm thì phải ươngtôm 1-1,5 tháng trước khi thu hoạch lúa Hè-Thu để có tôm giống lớn khi thả nuôithịt. Mật độ và thả giống: Đối với mô hình 2 vụ lúa xen canh 1 vụ tôm, hoặc 1 vụ lúa luân canh 1 vụtôm, do có thời gian nuôi dài, nên có thể thả tôm giống là Postlarvae 15 (trungbình 1,2-1,5cm). Riêng mô hình 2 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm, do thời gian nuôi thịtngắn, nên cần ương tôm Postlarvae trước đó 1-1,5 tháng, hoặc mua giống lớn 4-6cm để thả nuôi thịt. Tuỳ theo mô hình nuôi, kích cỡ tôm giống và thời gian nuôithịt và khả năng chăm sóc mà có thể thả với mật độ 3-8 con/m2 ruộng. Mô hìnhnuôi tôm xen canh với lúa (Hè-Thu) nên nuôi với mật độ thấp vì mức nước ruộngthấp hơn và khả năng chăm sóc tôm cũng hạn chế hơn. Cho ăn và chăm sóc Có nhiều loại thức ăn có thể sử dụng cho tôm như thức ăn viên côngnghiệp, thức ăn viên tự chế và thức ăn tươi sống. Thức ăn viên công nghiệp chotôm càng xanh có chất dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng và tiện sử dụng. Ngườinuôi cũng nên tận dụng các nguyên liệu địa phương để sản xuất thức ăn viên chotôm để giảm chi phí (Bảng 1). Bảng 1. Công thức phối chế thức ăn cho tôm càng xanh Nguyên Tỷ lệ (%) liệu Bột cá 25 Bột đậu 20 nành 35 Cám 10 gạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật nuôi trồng Kỹ thuật đánh bắt cá Nuôi tôm càng xanh trên ruộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 243 0 0 -
30 trang 227 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 225 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 206 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 142 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 101 0 0 -
91 trang 100 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0 -
114 trang 94 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 94 0 0