Danh mục

Kỹ thuật nuôi tôm: Phần 2

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 20.90 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Tôm - Kỹ thuật nuôi và chăm sóc còn giới thiệu chi tiết một số phương pháp nuôi các loại tôm ở nước ta như: Kỹ thuật nuôi tôm hùm, kỹ thuật nuôi tôm càng xanh, kỹ thuật nuôi tôm thẻ trắng.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi tôm: Phần 2 TH Ứ C Ă N N U Ô I T Ô M Tiêu chuẩn thức ăn cho tôm và hệ số thức nuôi tôm Tiếu chuân thức ăn d à n h cho tôm Thức ăn dùng để nuôi thâm canh tôm hiện nay có 2 loại, chúng chê biến theo phương pháp khác nhau: Thức ăn dạng khô viên và thức ăn tươi. Theo chuẩn phần trăm của từng độ tuổi của con tôm mà ta sẽ tính được lượng thức ăn cho tôm là: S ố ngày T r ọ n g lư ợ n g T ỷ lệ % T h ứ c ăn tu ổ i củ a tr u n g b ìn h 1 sống s o vớ i tr ọ n g tô m c o n (g ) lư ợ n g tô m 1 -20 1 100 20 21 - 4 0 7 95 15 41 - 6 0 13 90 10 61 - 8 0 22 85 8 81 - 1 0 0 31 71 5 101 - 1 2 0 40 70 4 121 - 1 5 0 50 60 3 Sản lượng tôm trong ao nuôi là kết quả tổng hỢp từ việc sử dụng thức ăn thiên nhiên, thức ăn thiên & nhiên làm từ phân và'thức ăn công nghiệp (artificial feed), có thê biểu hiện như sau: s ả n lượng tôm trong ao (Thức ăn thiên nhiên + thức ăn thiên nhiên làm từ phân) + thức ăn công nghiệp. Do đó có thể thấy rằng, trong ao nuôi cần phải tạo nguồn thức ăn thiên nhiên cho tôm khi đang còn ở giai đoạn đầu. Việc tạo nguồn thức ăn thiên nhiên (màu nước) trong ao nuôi trước khi thả tôm là cần thiết và quan trọng đổi vối tôm khi đang còn nhỏ và việc sử dụng thức ăn công nghiệp (artificial fedd) thêm sẽ giúp tôm có đầy đủ chất dinh dưỡng, làm cho tôm tăng trưởng tốt và tỷ lệ sông cao. Khi so sánh với dạng nuôi quảng canh mà không dùng thức ăn, tôm sẽ có tỷ lệ sông thấp và tăng trưởng không đều. Việc sử dụng thức ăn công nghiệp (thức ăn viên) phải xem xét đến giá trị dinh dưỡng, hiệu quả của việc hấp thụ và khả năng sử dụng tốt để từ đó duy trì cuộc sông, ổn định về sau hoặc giúp tôm tăng trưởng và để duy trì giông. Do đó, thức ăn tôm tôt cần phải xem xét đến các thành phần chính như sau: - Giá trị dinh dưỡng; Phải đảm bảo đầy đủ và phù hỢp các chất như đạm (protein), chất béo, hydrat cacbon (carbohydrate), vitamin và khoáng chất; Có thể xem xét dựa trên tôc độ tăng trưởng hằng ngày (ADG), tỷ lệ chuyển đổi thức ăn thành thịt trong từng giai đoạn tuổi và suốt vụ nuôi (FCR period and FCR pond) và khả năng kháng bệnh của tôm. k48 - Quy trình sản xuất thức ăn tôm phải tạo ra sản phẩm đạt hiệu quả cao nhất đế không ảnh hưởng đến môi trường nuôi về sau, do đó tức ăn tôm đưỢc sản xuất ra cần phải; + Dây chu3^ển sản xuất phải có khả năng tạo ra nhiều kích cỡ thức ăn: thức ăn dạng viên nhỏ (Crumble) và lốn (Pellet) để phù hỢp vối các cở tôm, để tôm dễ bắt mồi và hấp thụ tốt (CP 4001-s, 4001, 4002, 4003, 4004-s và 4005). + Nhà máy có quy định trong quá trình sản xuất, có nghiên cứu, phát triển sản xuất và sản phẩm tốt hơn, giá cả phù hỢp và sản phẩm từ nhà máy phải qua kiểm nghiệm trưốc khi đến người tiêu dùng. + Nguyên liệu để sản xuất thức ăn tôm phải đảm bảo giá trị dinh dưỡng, không có độc và phải được nghiền nhuyễn để tôm có thể tiêu hoá nhanh và hấp thụ tôt. + Giữ mùi thơm để hấp dẫn tôm ăn theo thời gian quy địrứi (2 giò). + Ediả năng bền trong nưốc tôt để thức ăn không bị hư, vitamin và khoáng cất không bị thất thoát ra bên ngoài và không làm cho đáy ao bị bẩn, tuy nhiên thức ăn mà có khả năng bền lâu trong nước sẽ làm cho tôm khó bắt mồi vì tôm không thề đánh mùi được. Hệ s ố thức ăn nuôi tôm (HSTĂ) Hệ sô này là sô kilôgam thức ăn phải tiêu tốn để thu được Ikg tôm tăng trọng, được tính bởi công thức: HSTA = Khối lượng thức ăn đã cho ăn trong suốt thời gian nuôi/sản lượng (tôm) thu hoạch được. Ví dụ để tính hệ sô thức ăn nếu sản lượng tôm cá thu hoạch ở một đầm nuôi là l i o o k g và lượng thức ăn đã sử dụng để nuôi tôm là 2950kg. HSTÀ = = 2,68 1100 Hệ sô thức ăn thưòng được viết dưối dạng sau: HSTĂ = 1 - Hệ sô thức ăn càng lớn thì thức ăn càng kém hiệu quả. Ví dụ thức ăn có hệ sô là 2,5/1 sẽ tôt hơn thức ăn có hệ sôlà 3,0/1. Thông thường, hệ sô thức ăn chỉ dùng để so sánh các thức ăn cùng một dạng với nhau (thức ăn khô so sánh với thức ăn khô hoặc thức ăn tươi so sánh với thức ăn tươi). - Trong trường hỢp nếu muôn so sánh một loại thức ăn tươi với thức ăn công nghiệp thì hai loại thức kSO ăn này cần phải quy về thức ăn khô, tức là phải biết được độ ẩm của từng loại thức ăn. Ví dụ: So sánh hiệu quả của một loại thức ăn khô có hệ sô' thức ăn 2,5/1 so vối một loại thức ăn tươi có hệ sô' thức ăn là 4,6/1. Biết độ ẩm của thức ăn khô là 10% và thức ăn tươi là 45%. Để dễ dàng so sánh, quy hệ sô' thức ăn của công thức tươi ra như sau: 100 - 45 HSTĂ = 4,6 2.81 100 -1 0 Trong trường hỢp này thức ăn khô (hệ sô' thức ăn 2,5/2) tô't hơn thức ăn tươi (hệ sô' thức ăn 2,82/1). Ví dụ trên đây chỉ là một cách đơn giản để so sánh hiệu quả sử dụng của hai loại thức ăn với nhau. Trong thực tế, muốn so sánh hiệu quả sử dụng của các loại thức ăn thì người nuôi tôm cần phải căn cứ vào những cơ sở sau: + Hệ sô' thức ăn. + Giá thức ăn. + Tô'c độ tăng trưởng của tôm cá nuôi. + Chi phí thức ăn (vận chuyển thức ăn, chê' biến thức ăn (tươi), lao động cho ăn). + Giá trị thị trường của sản phẩm (tôm). Trên đây là việc tính hệ sô' thức ăn và so sánh theo điều kiện tiêu chuẩn nuôi tôm, đặt trong cùng một điều kiện của kỹ thuật nuôi như nhau. Nhưng trong thực tế, hệ sô' thức ăn còn phụ thuộc rất nhiều ...

Tài liệu được xem nhiều: