Danh mục

Kỹ thuật nuôi treo bào ngư trên biển

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.45 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong các sinh vật biển, Bào ngư được gọi là "hoàng kim mềm" vì thịt của chúng ngon, hàm lượng dinh dưỡng cao và có giá trị kinh tế quan trọng. Hiện nay ở Trung Quốc, bào ngư được nuôi nhiều, chủ yếu theo các phương thức nuôi vãi (gieo) đáy, nuôi lồng bè, nuôi công nghiệp và nuôi kênh mương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi treo bào ngư trên biển Kỹ thuật nuôi treo bào ngư trên biển Nguồn: vietlinh.com.vn Trong các sinh vật biển, Bào ngư được gọi là hoàng kim mềm vì thịt củachúng ngon, hàm lượng dinh dưỡng cao và có giá trị kinh tế quan trọng. Hiện nayở Trung Quốc, bào ngư được nuôi nhiều, chủ yếu theo các phương thức nuôi vãi(gieo) đáy, nuôi lồng bè, nuôi công nghiệp và nuôi kênh mương. Từ năm 2003, tạitỉnh Phúc Kiến, người ta đã nghiên cứu áp dụng kỹ thuật nuôi treo bào ngư trênbiển và đạt được hiệu quả khả quan. Tại Việt Nam, hình thức này cũng đang bướcđầu được áp dụng, vì vậy chúng tôi xin giới thiệu kết quả nuôi thử nghiệm củaTrung Quốc để bạn đọc tham khảo. 1. Môi trường nuôi Khu nuôi bào ngư phải tuyệt đối không có bất cứ nguồn ô nhiễm nào. Chấtnước đạt tiêu chuẩn cho nuôi trồng thuỷ sản. Dòng triều thông thoáng, giao thôngtiện lợi. điều kiện đối với các yếu tố lý hoá như sau: Ðộ sâu của nước đạt trên10m, lưu tốc nước 0,5m/giây - 1,0m/giây, nhiệt độ nước 110C - 280C, độ mặn30‰, ôxy hoà tan trên 4mg/l, ammonia nitrogen ≤ 100mg/l, pH 7,4 - 8,6. 2. Bố trí thiết bị nuôi Thiết bị nuôi chủ yếu là khung lồng nuôi bào ngư kiểu nhiều tầng. Lồngnuôi bào ngư bằng chất dẻo polyethylene màu sẫm hoặc polyvinyl chloride (PVC)không độc. Lồng nuôi bào ngư gồm 6 tầng, kích thước mỗi tầng là 40cm x 30cm x13cm. Khung giá tương tự như khung giá lồng nuôi cá biển, nguyên liệu làmkhung giá thường là gỗ thông, kích thước 2,5m x 3,6m. Cứ 10 khung kết thành 1giàn. Cứ 3 giàn lại được nối với nhau bằng các chiếc lốp xe cũ để tạo thành 1 tổhợp. Xung quanh mỗi tổ hợp sử dụng 15 chiếc phao nổi hình cầu, mỗi chiếc có sứcnổi 75kg/chiếc. 3. Tuyển chọn, vận chuyển và thả giống 3.1. Tuyển chọn con giống: Phải tuyển chọn những con giống khoẻ mạnh,đã được kiểm dịch và được ương nuôi tại bản địa. Chiều dài vỏ con giống bào ngưdài hơn 1,5cm, thể hình hoàn chỉnh, ngoại hình đầy đặn, không có dị hình, hoạtlực mạnh, lực bám mạnh. 3.2. Vận chuyển con giống: áp dụng phương pháp vận chuyển khô. Mỗi túilưới đựng 500 con giống, các túi được cho vào hộp xốp cách nhiệt, vận chuyểnbằng xe hoặc thuyền đến khu nuôi bào ngư. Nói chung, tỷ lệ sống vận chuyển đạttrên 99%. 3.3. Thả giống: Cần theo dõi tình hình thời tiết trước khi thả con giống.Tránh khi có mưa to, gió lớn và nhiệt độ quá cao. Khi thả con giống, cần chú ý tớisự chênh lệch của nhiệt độ và độ mặn của ao ương nuôi con giống và khu thảgiống. Cần chú ý sao cho sự sai khác của nhiệt độ và độ mặn ở hai nơi này khôngvượt quá 20C và 2‰. Mật độ thả là 100 con/tầng (chiều dài vỏ 1 ,5 cm). Tầngnước nuôi treo lồng bào ngư được khống chế ở 3m - 5m. 4. Quản lý nuôi 4.1. Cung cấp thức ăn : Thức ăn chủ yếu là tảo bẹ (Laminaria) tươi và tảo bẹ khô, tảo bẹ muối.Trong quá trình nuôi, căn cứ vào thời vụ để lựa chọn chủng loại thức ăn thích hợp.Từ tháng 4 đến tháng 6 (trước tết đoan ngọ) cho ăn tảo bẹ tươi; tháng 7 - 9 thức ănlà tảo bẹ muối, có bổ sung các loại tảo tự nhiên hoặc thức ăn nhân tạo dạng bảnmỏng; tháng 10 đến tháng 3 năm sau thức ăn là tảo tía hoặc tảo bẹ muối. Lượngthức ăn tươi cho ăn bằng 10% - 30% trọng lượng cơ thể bào ngư; có thể gia giảmtuỳ theo nhiệt độ nước và mức độ tiếp thu thức ăn của bào ngư; nếu vào mùa hè,nhiệt độ tăng cao thì có thể giảm lượng cho ăn, khi nhiệt độ hạ xuống vào mùađông có thể cho ăn tăng lên. Thường 2 - 3 ngày cho ăn 1 lần. Trước khi cho ănphải dọn thức ăn thừa và bùn đọng. Mùa hè nóng nên cho ăn ít đi, 3 ngày 1 lần;Mùa đông nếu nhiệt độ thấp dưới 120C thì cũng cho ăn giảm đi, 4 ngày 1 lần. 4.2. Ðiều chỉnh mật độ nuôi: Chọn thời điểm thích hợp để bắt đầu tiến hành phân loại con giống khichiều dài vỏ đạt trên 3 cm. Một năm phân chia 2 lần vào cuối mùa thu và đầu mùaxuân. Việc phân giống được tiến hành trên giàn, để bào ngư có kích thước bằngnhau cùng trên 1 tầng, đồng thời dùng dụng cụ loại bỏ các vật bám trên lồng lướinhư hàu (Ostrea), con sum (Balanus), v.v... Mật độ nuôi thả con giống được xácđịnh theo loại kích cỡ của bào ngư. Bào ngư có chiều dài vỏ 2,5 cm, 3 cm, 3,5 cm,5 cm, 6 cm, 7 cm thì mật độ mỗi tầng tương ứng sẽ là 60 con, 45 con, 35 con, 25con, 20 con, 15 con. 4.3. Quản lý hàng ngày: Kiểm tra tình trạng bắt mồi (ăn) của bào ngư. Kịp thời điều chỉnh lượngcho ăn và ghi chép đầy đủ, thường xuyên kiểm tra và làm sạch các dị vật và địchhại xung quanh lồng nuôi bào ngư. Khi cho ăn cần quan sát tình trạng hoạt độngcủa bào ngư, phát hiện những bào ngư dị thường hoặc đã chết, tìm nguyên nhân vàáp dụng các biện pháp xử lý thích hợp. định kỳ xác định các chỉ tiêu chất nướcnhư nhiệt độ nước, độ mặn, pH, độ ôxy hoà tan, nitrogen ammonia v.v? và ghichép cẩn thận. Thường xuyên kiểm tra lồng lưới, khung giàn có an toàn vữngchắc? Ðề phòng trường hợp cửa lồng chưa được đóng chặt khiến bào ngư có thểthoát ra ngoài. 4.4. Phòng trừ bệnh : Phòng bệ ...

Tài liệu được xem nhiều: