Kỹ thuật nuôi Trùn quế - Phần II
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.52 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần II
Lợi ích của Trùn Quế Đối Với Nhà Nông
1/ Trùn quế là loại thức ăn dùng cho vật nuôi.
Với hàm lượng Protein cao (70%) nên Trùn quế được xem là nguồn dinh dưỡng bổ sung quý giá cho các loại gia súc, gia cầm, thủy hải sản Đối với loài thủy sản trùn quế là một trong những loại thức ăn hấp dẫn nhất. Các loại tôm, cá, baba, ếch, lươn, cua biển...đều thích ăn trùn. Lớn nhanh, khỏe. Đối với gia súc, gia cầm như: Gà, vịt, heo rừng, trùn là loại thức ăn bổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi Trùn quế - Phần II Phần II Lợi ích của Trùn Quế Đối Với Nhà Nông 1/ Trùn quế là loại thức ăn dùng cho vật nuôi. Với hàm lượng Protein cao (70%) nên Trùn quế được xem là nguồn dinh dưỡng bổ sung quý giá cho các loại gia súc, gia cầm, thủy hải sản Đối với loài thủy sản trùn quế là một trong những loại thức ăn hấp dẫn nhất. Các loại tôm, cá, baba, ếch, lươn, cua biển...đều thích ăn trùn. Lớn nhanh, khỏe. Đối với gia súc, gia cầm như: Gà, vịt, heo rừng, trùn là loại thức ăn bổ dưỡng, chỉ cần cung cấp một lượng rất nhỏ và 2 lần một tuần sẽ làm cho đàn gia súc, gia cầm lớn rất nhanh. Đặc biệt: Nuôi trùn quế không phải dùng bất kỳ loại hóa chất hoặc chất kháng sinh, chất tăng trọng nào. Vì thế, việc sử dụng trùn quế làm thức ăn thường xuyên trong quá trình chăn nuôi, sẽ tạo ra sản phẩm an toàn, theo hướng hữu cơ. Đây là điều mà ngành nông nghiệp đang quan tâm và khuyến khích. 2/ Phân Trùn quế làm phân bón Phân trùn là loại phân hữu cơ 100%, được tạo thành từ phân trùn nguyên chất, là một loại phân thiên nhiên giàu dinh dưỡng nhất mà con người từng biết đến. Phân trùn chứa đựng một hỗn hợp vi sinh có hoạt tính cao, là chất xúc tác sinh học, rất giàu chất dinh dưỡng, dễ hòa tan trong nước, chứa hơn 50% chất mùn. Do đó phân trùn không chỉ kích thích tăng trưởng cây trồng mà còn tăng khả năng cải tạo đất và còn có thể ngăn ngừa các bệnh về rễ cho cây trồng. Phân trùn có thể sử dụng để sản xuất rau sạch rất tôt. Phân trùn còn chứa các khoáng chất cho cây như: Nitrát, Photpho, Magne, Kali, Calci, Nitơ.... Đặc biệt là các khoáng chất này lại được cây trồng hấp thụ một cách trực tiêp. Không như những loại phân hữu cơ khác phải được phân hủy trong đất trước khi cây hấp thụ. Sẽ không có bất cứ rủi ro, cháy cây nào xảy ra khi bón phân trùn. Chất mùn trong phân trùn loại trừ những độc tố, nấm có hại và vi khuẩn trong đất nên nó có thể đẩy lùi những bệnh của cây trồng. Phân trùn gia tăng khả năng giữ nước của đất vì phân trùn có dạng hình khối, nó là những cụm khoáng chất kết hợp theo cách mà chúng có thể, để chống sự xói mòn và sự va chạm cũng như gia tăng khả năng giữ nước. Phân trùn làm gỉảm hàm lượng dạng Acid carbon trong đất và gia tăng nồng độ Nitơ trong một trạng thái mà cây trồng có thể hấp thụ được. Acid humic ở trong phân trùn kích thích sự phát triển cây trồng thậm chí ngay cả ở nồng độ thấp. Bởi vì Acid humic ở trong trạng thái được phân bố về mặt ion mà trong đó chúng có thể dễ dàng hấp thụ bởi cây trồng nhiều hơn bất kỳ chất dinh dưỡng nào khác. IAA (Indol Acetic Acid) có trong phân trùn là một trong những chất kích thích hữu hiệu giúp cây trồng tăng trưởng tốt. Phân trùn có nồng độ PH = 7 nên nó hoạt động như một rào cản, giúp cây phát triển trong đất mà ở đó có nồng độ PH quá cao hoặc quá thấp. Như vậy việc khử đi mùi hôi từ phần chất thải của đàn gia súc, gia cầm hoàn toàn không khó: Chỉ việc tập trung toàn bộ phần chất thải này lại nơi khô ráo, tránh mưa và thả vào đây một lượng trùn quế thích hợp. Như vậy chỉ sau một thời gian ngắn, không những mùi hôi sẽ không còn mà bà con ta còn có được một lượng Phân vi sinh 100%. 3/ Làm mĩ phẩm, dược phẩm và thực phẩm Một số nước trên thế giới người ta dùng trùn để chế biến thức ăn: Italia: có món Pate, Nhật bản: có Bánh quy, Australia: là món ốplết, Hàn Quốc: là món cháo giun... Hàng ngàn năm qua, tại Trung Quốc người ta đã biết sử dụng trùn trong những bài thuốc chữa bệnh. Ngày nay khoa học phát triển người ta đã sử dụng trùn vào việc chế biến một số loại thuốc tây và mỹ phẩm. Nhật và Canada là hai quốc gia sử dụng trùn nhiều nhất trên thế giới trong việc chế biến mỹ phẩm. 4/ Xử lý chất thải Ngày nay ở các nước tiên tiến trên thế giới như: Canada, Mỹ, Úc, Nhật... người ta sử dụng trùn để xử lý chất thải nông nghiệp và công nghiệp nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường. Tại Việt Nam, một nhóm nhà khoa học tại TPHCM đã thành công trong việc huấn luyện trùn đất ăn hết số mạt cưa thải sau trồng nấm. Sản phẩm quá trình “tiêu hóa của chúng trở thành phân bón sử dụng tốt trong nông nghiệp. Cử nhân Trần Hoàng Dũng, tác giả của đề tài cho biết : những lần đến các trại nấm thực tập, anh thấy những người nuôi nấm kêu trời do không có cách gì xử lý nổi hàng tấn mạt cưa thải sau mỗi đợt thu hoạch. Dũng chợt suy nghĩ đến việc dùng trùn để xử lý. Trong 8 loại trùn đang được thế giới nghiên cứu để đưa vào nuôi công nghiệp, khó nhất là chọn ra loại có khả năng phân giải rác hữu cơ. Sau khi tìm hiểu, nhóm nghiên cứu đã chấm trùn quế (hay giun đỏ), thuộc vùng nhiệt đới, thích hợp để nuôi trong điều kiện khí hậu nước ta. Thế nhưng, thức ăn duy nhất của Trùn lại là phân chuồng. Nếu nuôi chúng bằng loại phân này, tỉ lệ sống sót chiếm tới hơn 95%, Nhưng nếu nuôi bằng phân chuồng trộn lẫn mạt cưa thải sau trồng nấm, tỉ lệ sống sót chỉ chưa đầy 47% ! Đó là chưa kể khi đặt trùn đất vào môi trường mạt cưa, chúng bỏ trốn gần hết. Trong các tài liệu nghiên cứu nuôi trùn, cũng chưa hề thấy đề cập đến nuôi bằng mạt cưa. Qua nhiều thử nghiệm và thất bại, Dũng và nhóm nghiên cứu đã tạo ra được một loại chế phẩm đặc hiệu. Chế phẩm này là một hỗn hợp gồm cám gạo, cám bắp, bánh dầu, bột cá cùng một số chủng vi sinh đặc biệt. Khi trộn vào mạt cưa thải, chúng sẽ phân huỷ và biến mạt cưa trở thành một loại thức ăn dinh dưỡng, phù hợp với khẩu vị của trùn. Trùn đất được nuôi bằng mạt cưa thải sau trồng nấm có tỉ lệ sống sót và trưởng thành đạt 100%, tương đương với nuôi bằng phân chuồng. Điều đáng nói: Là số mạt cưa thải sau trồng nấm được trùn tiêu hóa đã trở thành một loại phân bón sạch. Hiện một đơn vị trồng cây cao su đã bón thử loại phân bón này. Ghi nhận bước đầu cho thấy có nhiều kết quả khả quan. (Theo Báo Ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi Trùn quế - Phần II Phần II Lợi ích của Trùn Quế Đối Với Nhà Nông 1/ Trùn quế là loại thức ăn dùng cho vật nuôi. Với hàm lượng Protein cao (70%) nên Trùn quế được xem là nguồn dinh dưỡng bổ sung quý giá cho các loại gia súc, gia cầm, thủy hải sản Đối với loài thủy sản trùn quế là một trong những loại thức ăn hấp dẫn nhất. Các loại tôm, cá, baba, ếch, lươn, cua biển...đều thích ăn trùn. Lớn nhanh, khỏe. Đối với gia súc, gia cầm như: Gà, vịt, heo rừng, trùn là loại thức ăn bổ dưỡng, chỉ cần cung cấp một lượng rất nhỏ và 2 lần một tuần sẽ làm cho đàn gia súc, gia cầm lớn rất nhanh. Đặc biệt: Nuôi trùn quế không phải dùng bất kỳ loại hóa chất hoặc chất kháng sinh, chất tăng trọng nào. Vì thế, việc sử dụng trùn quế làm thức ăn thường xuyên trong quá trình chăn nuôi, sẽ tạo ra sản phẩm an toàn, theo hướng hữu cơ. Đây là điều mà ngành nông nghiệp đang quan tâm và khuyến khích. 2/ Phân Trùn quế làm phân bón Phân trùn là loại phân hữu cơ 100%, được tạo thành từ phân trùn nguyên chất, là một loại phân thiên nhiên giàu dinh dưỡng nhất mà con người từng biết đến. Phân trùn chứa đựng một hỗn hợp vi sinh có hoạt tính cao, là chất xúc tác sinh học, rất giàu chất dinh dưỡng, dễ hòa tan trong nước, chứa hơn 50% chất mùn. Do đó phân trùn không chỉ kích thích tăng trưởng cây trồng mà còn tăng khả năng cải tạo đất và còn có thể ngăn ngừa các bệnh về rễ cho cây trồng. Phân trùn có thể sử dụng để sản xuất rau sạch rất tôt. Phân trùn còn chứa các khoáng chất cho cây như: Nitrát, Photpho, Magne, Kali, Calci, Nitơ.... Đặc biệt là các khoáng chất này lại được cây trồng hấp thụ một cách trực tiêp. Không như những loại phân hữu cơ khác phải được phân hủy trong đất trước khi cây hấp thụ. Sẽ không có bất cứ rủi ro, cháy cây nào xảy ra khi bón phân trùn. Chất mùn trong phân trùn loại trừ những độc tố, nấm có hại và vi khuẩn trong đất nên nó có thể đẩy lùi những bệnh của cây trồng. Phân trùn gia tăng khả năng giữ nước của đất vì phân trùn có dạng hình khối, nó là những cụm khoáng chất kết hợp theo cách mà chúng có thể, để chống sự xói mòn và sự va chạm cũng như gia tăng khả năng giữ nước. Phân trùn làm gỉảm hàm lượng dạng Acid carbon trong đất và gia tăng nồng độ Nitơ trong một trạng thái mà cây trồng có thể hấp thụ được. Acid humic ở trong phân trùn kích thích sự phát triển cây trồng thậm chí ngay cả ở nồng độ thấp. Bởi vì Acid humic ở trong trạng thái được phân bố về mặt ion mà trong đó chúng có thể dễ dàng hấp thụ bởi cây trồng nhiều hơn bất kỳ chất dinh dưỡng nào khác. IAA (Indol Acetic Acid) có trong phân trùn là một trong những chất kích thích hữu hiệu giúp cây trồng tăng trưởng tốt. Phân trùn có nồng độ PH = 7 nên nó hoạt động như một rào cản, giúp cây phát triển trong đất mà ở đó có nồng độ PH quá cao hoặc quá thấp. Như vậy việc khử đi mùi hôi từ phần chất thải của đàn gia súc, gia cầm hoàn toàn không khó: Chỉ việc tập trung toàn bộ phần chất thải này lại nơi khô ráo, tránh mưa và thả vào đây một lượng trùn quế thích hợp. Như vậy chỉ sau một thời gian ngắn, không những mùi hôi sẽ không còn mà bà con ta còn có được một lượng Phân vi sinh 100%. 3/ Làm mĩ phẩm, dược phẩm và thực phẩm Một số nước trên thế giới người ta dùng trùn để chế biến thức ăn: Italia: có món Pate, Nhật bản: có Bánh quy, Australia: là món ốplết, Hàn Quốc: là món cháo giun... Hàng ngàn năm qua, tại Trung Quốc người ta đã biết sử dụng trùn trong những bài thuốc chữa bệnh. Ngày nay khoa học phát triển người ta đã sử dụng trùn vào việc chế biến một số loại thuốc tây và mỹ phẩm. Nhật và Canada là hai quốc gia sử dụng trùn nhiều nhất trên thế giới trong việc chế biến mỹ phẩm. 4/ Xử lý chất thải Ngày nay ở các nước tiên tiến trên thế giới như: Canada, Mỹ, Úc, Nhật... người ta sử dụng trùn để xử lý chất thải nông nghiệp và công nghiệp nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường. Tại Việt Nam, một nhóm nhà khoa học tại TPHCM đã thành công trong việc huấn luyện trùn đất ăn hết số mạt cưa thải sau trồng nấm. Sản phẩm quá trình “tiêu hóa của chúng trở thành phân bón sử dụng tốt trong nông nghiệp. Cử nhân Trần Hoàng Dũng, tác giả của đề tài cho biết : những lần đến các trại nấm thực tập, anh thấy những người nuôi nấm kêu trời do không có cách gì xử lý nổi hàng tấn mạt cưa thải sau mỗi đợt thu hoạch. Dũng chợt suy nghĩ đến việc dùng trùn để xử lý. Trong 8 loại trùn đang được thế giới nghiên cứu để đưa vào nuôi công nghiệp, khó nhất là chọn ra loại có khả năng phân giải rác hữu cơ. Sau khi tìm hiểu, nhóm nghiên cứu đã chấm trùn quế (hay giun đỏ), thuộc vùng nhiệt đới, thích hợp để nuôi trong điều kiện khí hậu nước ta. Thế nhưng, thức ăn duy nhất của Trùn lại là phân chuồng. Nếu nuôi chúng bằng loại phân này, tỉ lệ sống sót chiếm tới hơn 95%, Nhưng nếu nuôi bằng phân chuồng trộn lẫn mạt cưa thải sau trồng nấm, tỉ lệ sống sót chỉ chưa đầy 47% ! Đó là chưa kể khi đặt trùn đất vào môi trường mạt cưa, chúng bỏ trốn gần hết. Trong các tài liệu nghiên cứu nuôi trùn, cũng chưa hề thấy đề cập đến nuôi bằng mạt cưa. Qua nhiều thử nghiệm và thất bại, Dũng và nhóm nghiên cứu đã tạo ra được một loại chế phẩm đặc hiệu. Chế phẩm này là một hỗn hợp gồm cám gạo, cám bắp, bánh dầu, bột cá cùng một số chủng vi sinh đặc biệt. Khi trộn vào mạt cưa thải, chúng sẽ phân huỷ và biến mạt cưa trở thành một loại thức ăn dinh dưỡng, phù hợp với khẩu vị của trùn. Trùn đất được nuôi bằng mạt cưa thải sau trồng nấm có tỉ lệ sống sót và trưởng thành đạt 100%, tương đương với nuôi bằng phân chuồng. Điều đáng nói: Là số mạt cưa thải sau trồng nấm được trùn tiêu hóa đã trở thành một loại phân bón sạch. Hiện một đơn vị trồng cây cao su đã bón thử loại phân bón này. Ghi nhận bước đầu cho thấy có nhiều kết quả khả quan. (Theo Báo Ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình chăn nuôi kỹ thuật chăn nuôi chuyên ngành nông nghiệp thú ý chăn nuôi gia súc chăn nuôi gia cầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 118 0 0 -
146 trang 109 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 61 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0