Danh mục

KỸ THUẬT PHẪU TÍCH TRẦN ĐỘNG MẠCH NGỰC TRONG LÀM CẦU NỐI BẮC CẦU MẠCH VÀNH

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.85 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặt vấn đề: Phẫu tích trần động mạch ngực trong bảo tồn máu nuôi bàng hệ cho xương ức, làm giảm nguy cơ nhiễm trùng xương ức hậu phẫu. Nghiên cứu chúng tôi nhằm mô tả kỹ thuật phẫu tích trần động mạch ngực trong được áp dụng và đánh giá tính khả thi , mức độ an toàn của việc dùng một hoặc hai động mạch ngực trong phẫu tích trần làm cầu nối trong phẫu thuật bắc cầu mạch vành. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích gồm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT PHẪU TÍCH TRẦN ĐỘNG MẠCH NGỰC TRONG LÀM CẦU NỐI BẮC CẦU MẠCH VÀNH KHẢO SÁT KỸ THUẬT PHẪU TÍCH TRẦN ĐỘNG MẠCH NGỰC TRONG LÀM CẦU NỐI BẮC CẦU MẠCH VÀNHTÓM TẮTĐặt vấn đề: Phẫu tích trần động mạch ngực trong bảo tồn máu nuôi bàng hệcho xương ức, làm giảm nguy cơ nhiễm trùng xương ức hậu phẫu. Nghiên cứuchúng tôi nhằm mô tả kỹ thuật phẫu tích trần động mạch ngực trong được ápdụng và đánh giá tính khả thi , mức độ an toàn của việc dùng một hoặc haiđộng mạch ngực trong phẫu tích trần làm cầu nối trong phẫu thuật bắc cầumạch vành.Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phântích gồm 82 bệnh nhân bắc cầu mạch vành tại Khoa Phẫu thuật Tim mạch BVĐại học Y Dược TpHCM từ tháng 1/2008-10/2009.Kết quả: Trong 82 bệnh nhân, có 33 nữ (40%), 49 nam (60%), 24(29,3%) >70tuổi, 24(29,3) kèm đái tháo đường type 2. Tỉ lệ tử vong 3,7%. Biến chứng sớmbao gồm: nhiễm trùng xương ức(8,5%), viêm phổi (28%), suy thận (11%),NMCT chu phẫu (4,9% ), rối loạn thần kinh (11%). Khi phẫu tích trần, dùng 2động mạch ngực trong (ITA) không làm tăng tỉ lệ tử vong và biến chứng so vớidùng một ITA. Dùng hai ITA phẫu tích trần không làm tăng nguy cơ nhiễmtrùng xương ức ở bệnh nhân đái tháo đường. Mổ lại làm tăng nguy cơ nhiễmtrùng xương ức.Kết luận: Kỹ thuật phẫu tích trần động mạch ngực trong an toàn và khả thitrong phẫu thuật bắc cầu mạch vành. Sử dụng 2 ITA phẫu tích trần là lựa chọnưu tiên ở người cao tuổi, đái tháo đường.Từ khóa: Phẫu thuật bắc cầu mạch vành, phẫu tích trần, động mạch ngựctrong, viêm xương ức, viêm trung thất.ABSTRACTFEASIBILITY AND SAFETY OF INTERNAL THORACIC ARTERYGRAFT SKELETONIZATIONNguyen Hoang Dinh, Luong Cong Hieu, Nguyen Anh Dung, Cao DangKhang, Ngo Bao Khoa* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol.14 – Supplement of No 1 – 2010: 117 - 123Background: Skeletonized harvesting of the ITA decreases the severity ofsternal devascularization, thus reducing the risk of postoperative sternalcomplacations in patients undergoing CABG with ITA grafts. This study aimedat evaluating the feasibility, safety and analyzing mortality and morbidity ofITA skeletonization.Method: A total of 82 cases of CABG using skeletonized ITA grafts between1/2008-10/2009 at the Cardiovascular Surgery Department of MedicalUniversity Center at Ho Chi Minh City were prospectively analyzed.Results: 82 patients underwent skeletonized ITA grafts. Of the 49 male and 33female, 24 (29.3%) were older than 70 years of age, 24 (29.3%) had diabetesmellitus. Bilateral skeletonized ITA was used in 37 cases (45%). Operativemortality was 3.7%. Early postoperative morbidity included sternal infection(8.5%), perioperative MI (4.9%). Using bilateral skeletonized ITA didn’tincrease the risk of sternal infection, even in patients with diabetes. Single andbilateral skeletonized ITA harvestings brought the same mortility andmorbidity.Conclusions: Skeletonize ITA is a feasible and safe technique. Bilateral ITAskeletonisation is appropriate for the elderly and diabetic patients.Keywords: Coronary artery bypass surgery, skeletonization, internalthoracic artery, sternitis, mediastinitis.ĐẶT VẤN ĐỀĐộng mạch ngực trong trái (LITA) từ lâu được xem là mảnh ghép tốt dùnglàm cầu nối bắc cầu mạch vành vì tỉ lệ tắc miệng nối thấp và chứng cứ dựhậu lâu dài tốt(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.).Trước đây, ITA thường được lấy có cuống với mô xung quanh nhằm tránhtổn thương động mạch và nguồn máu nuôi. Tuy nhiên, lấy nguyên cuốngđộng mạch ngực trong làm giảm tưới máu xương ức và làm tăng nguy cơnhiễm trùng xương ức đặc biệt ở bệnh nhân già, bệnh nhân đái tháo đườngcó cung cấp máu nuôi xương ức giảm từ trước mổ(Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.) . Viêm xương ức và viêm trung thất là các biếnchứng đáng sợ sau phẫu thuật bắc cầu mạch vành với tỷ lệ tử vong lên đến10 – 50%.Nhằm làm giảm nguy cơ nhiễm trùng xương ức, kỹ thuật bóc tách lấy độngmạch ngực trong dưới dạng trần, nghĩa là không kèm với mô xung quanh:thần kinh, tĩnh mạch, cơ, mô mỡ, cân thành ngực đã được phát triển. Phẫutích trần động mạch ngực trong bảo tồn được máu nuôi bàng hệ cho xươngức cho phép lành xương nhanh hơn và giảm nguy cơ nhiễm trùng xươngức(Error! Reference source not found.).Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm khảo sát các hiệu quả, lợi điểm, biếnchứng của kỹ thuật phẫu tích trần động mạch ngực trong này trong phẫuthuật bắc cầu mạch vành.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuTất cả các bệnh nhân có sử dụng một hoặc hai động mạch ngực trong phẫutích trần làm cầu nối trong phẫu thuật bắc cầu mạch vành tại khoa PTTMBVĐHYD Tp HCM từ 1/2008 – 10/2009. Loại trừ các bệnh nhân phẫu thuậtbắc cầu mạch vành kèm với phẫu thuật khác (thay van, sửa van).Ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: