Kỹ thuật phòng bệnh cá trong giai đoạn chuyển mùa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.30 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, với xu hướng thâm canh hóa trong nghề nuôi thủy sản thì bệnh cá xảy ra trong quá trình nuôi - nhất là vào giai đoạn chuyển mùa – là điều khó tránh khỏi và nó cũng đã gây ra nhiều tổn thất cho người nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật phòng bệnh cá trong giai đoạn chuyển mùa Kỹ thuật phòng bệnh cá trong giai đoạn chuyển mùa Nguồn: vietlinh.com.vn Hiện nay, với xu hướng thâm canh hóa trong nghề nuôi thủy sản thì bệnh cáxảy ra trong quá trình nuôi - nhất là vào giai đoạn chuyển mùa – là điều khó tránhkhỏi và nó cũng đã gây ra nhiều tổn thất cho người nuôi. Tuy nhiên, nếu ngườinuôi tuân thủ tốt một số yêu cầu kỹ thuật sau đây sẽ góp phần hạn chế tối đa thiệthại có thể xảy ra do các bệnh. Những nguyên nhân có thể dẫn đến bệnh cá: - Chất lượng nước bị thay đổi: Nhiệt độ nước thay đổi đột ngột vào tháng12 đến tháng 2 (có thể xuống thấp đến 18-220C) hoặc nhiệt độ tăng cao vào tháng3 đến tháng 5 (lên đến 30-350C) đều làm cho cá bị sốc bỏ ăn, suy yếu, tạo điềukiện cho sinh vật gây bệnh cá phát triển, làm cho cá dễ bệnh. Nước ao kém chấtlượng do quản lý không đúng kỹ thuật hoặc nguồn nước cấp bị ô nhiễm hóa chấtđộc, vi khuẩn, vi rút. - Chất lượng thức ăn kém: Chất lượng thức ăn kém, không đủ dinh dưỡngcho cá sẽ tạo môi trường thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh phát triển và làm ônhiễm nước ao. - Thiếu cẩn thận khi chăm sóc: Các dụng cụ cho ăn không được vệ sinhthường xuyên là nơi ẩn chứa mầm bệnh. Các dụng cụ vận chuyển, bắt cá như lướivợt, thùng... có thể làm xây xát cá trong quá trình thao tác và vì thế mầm bệnh cóđiều kiện xâm nhập vào cá nuôi. - Nguồn giống thả kém chất luợng: Cá có thể đã bị mắc bệnh từ nguồngiống thả nuôi chưa được kiểm tra chất luợng, mang sẵn mầm bệnh mà chưa đượcxử lý diệt trùng, khi cá thả xuống nuôi một thời gian gặp thời tiết thay đổi sẽ thuậnlợi cho mầm bệnh phát triển. Phòng bệnh cho cá: Trong giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột dễ làm cho cá bịsốc, tác nhân gây bệnh có điều kiện phát triển và xâm nhập vào vật nuôi. Nên điềucơ bản để giữ sức khỏe và phòng bệnh cho đàn cá là việc tránh sốc bằng cách duytrì chất lượng môi trường nước tốt qua việc chăm sóc đúng kỹ thuật. 1. Vệ sinh ao đìa sạch sẽ trước mỗi vụ nuôi: Dọn sạch cỏ; vét bùn đáy ao;lắp hết các lỗ mọi hang hóc xung quanh bờ ao; bón vôi để tiêu diệt mầm bệnh, ổnđịnh pH và diệt tạp. 2. Chọn loài cá nuôi phù hợp: Hiện nay có rất nhiều loài cá nuôi. Để chọnđược loài cá nuôi thích hợp với điều kiện từng nông hộ cần phải xem xét 3 vấn đềsau: - Thức ăn: Khả năng cung cấp thức ăn là tự có hay mua. - Mục đích sử dụng: Nuôi để bán hay nuôi để ăn. - Tùy từng vùng sinh thái khác nhau mà chọn loại cá nuôi cho phù hợp. Vídụ vùng khó thay nước hay mô hình VAC có thể nuôi cá trê, tra...; vùng phèn cóthể nuôi cá rô đồng, sặt rằn, trê... Từ cơ sở đó mà nông hộ có thể chọn loài cá nuôi phù hợp với điều kiệnthực tế của mình để có thể tận dụng hết những tiềm năng sẵn có tại nông hộ. 3.Chất lượng con giống: Chọn giống tốt, không mang mầm bệnh, cá tươngđối đều cỡ, màu sắc sáng đẹp, bơi lội nhanh nhẹn, phản ứng nhanh, không bị dịhình, trầy sướt, nên mua giống ở những nơi có uy tín... Trước khi thả giống nêntắm cá giống qua nước muối 2-3% trong 5-10 phút và phải theo dõi cá trong quátrình tắm. 4. Mật độ thả thích hợp: Nên thả đúng mật độ tùy theo từng loài cá: Nhómcá không có cơ quan hô hấp phụ (rô phi, mè hoa, trắm cỏ, chép, mè vinh...) thả vớimật độ dưới 5 con/m2; nhóm cá có cơ quan hô hấp phụ (tra, trê, tai tượng, rô đồng,sặt rằn...) thả với mật độ 5-10 con/m2. Thả cá đúng mật độ để cá lớn nhanh lớnđều, ít bệnh, rút ngắn được thời gian nuôi, đạt cỡ thương phẩm lớn bán được giácao, không phải tốn tiền nhiều để mua con giống và thức ăn nhằm mang lại hiệuquả kinh tế cao. 5. Nuôi ghép: Trong cùng một ao có thể nuôi ghép các loài cá với nhau đểtận dụng không gian mặt nước và tất cả các loại thức ăn có trong ao vì mỗi mộtloài cá sống ở một tầng nước và có loại thức ăn riêng. Khi nuôi ghép cần lưu ý: - Số loài cá thả ghép dưới 4 loài. - Đối tượng nuôi chính trên 50% tổng các loại cá, còn lại là các đối tượngghép thêm. - Các loại cá thả ghép phải tương đối đều cỡ nhau và thả cùng thời gian. - Các loài cá ghép phải không cùng tính ăn và không gian sống. - Thời gian nuôi và giá cá thương phẩm các loài cá gần bằng nhau để dễbán. Ví dụ: Cá tai tương 80% ghép sặt rằn 20%; hoặc cá tra 80% ghép rô phi20% hoặc cá rô đồng 70% ghép sặt rằn 30%. 6. Chăm sóc đúng kỹ thuật, cho ăn phải đạt 4 yêu cầu: Định lượng, địnhchất, định vị trí, định thời gian để đảm bảo cho cá khỏe mạnh, ít nhiễm bệnh. Nếuthức ăn là tấm cám nấu thì nên để vô sàng cho cá ăn để dễ quản lý được thức ăn. 7. Quản lý chất lượng nước ao nuôi: Ao phải thông thoáng, độ sâu ao nuôicá thịt 1,2-2m, độ sâu ao ương cá giống: 0,5-1.2m, pH ổn định từ 6,5 – 8,5 tức lànước ao nuôi cá có màu xanh vỏ đậu hoặc xanh lá chuối non là tốt, hàm lượng oxyhòa tan 3-8mg/l, nhiệt độ nước: 28-300C. 8. Đối với ao khó thay nước hoặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật phòng bệnh cá trong giai đoạn chuyển mùa Kỹ thuật phòng bệnh cá trong giai đoạn chuyển mùa Nguồn: vietlinh.com.vn Hiện nay, với xu hướng thâm canh hóa trong nghề nuôi thủy sản thì bệnh cáxảy ra trong quá trình nuôi - nhất là vào giai đoạn chuyển mùa – là điều khó tránhkhỏi và nó cũng đã gây ra nhiều tổn thất cho người nuôi. Tuy nhiên, nếu ngườinuôi tuân thủ tốt một số yêu cầu kỹ thuật sau đây sẽ góp phần hạn chế tối đa thiệthại có thể xảy ra do các bệnh. Những nguyên nhân có thể dẫn đến bệnh cá: - Chất lượng nước bị thay đổi: Nhiệt độ nước thay đổi đột ngột vào tháng12 đến tháng 2 (có thể xuống thấp đến 18-220C) hoặc nhiệt độ tăng cao vào tháng3 đến tháng 5 (lên đến 30-350C) đều làm cho cá bị sốc bỏ ăn, suy yếu, tạo điềukiện cho sinh vật gây bệnh cá phát triển, làm cho cá dễ bệnh. Nước ao kém chấtlượng do quản lý không đúng kỹ thuật hoặc nguồn nước cấp bị ô nhiễm hóa chấtđộc, vi khuẩn, vi rút. - Chất lượng thức ăn kém: Chất lượng thức ăn kém, không đủ dinh dưỡngcho cá sẽ tạo môi trường thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh phát triển và làm ônhiễm nước ao. - Thiếu cẩn thận khi chăm sóc: Các dụng cụ cho ăn không được vệ sinhthường xuyên là nơi ẩn chứa mầm bệnh. Các dụng cụ vận chuyển, bắt cá như lướivợt, thùng... có thể làm xây xát cá trong quá trình thao tác và vì thế mầm bệnh cóđiều kiện xâm nhập vào cá nuôi. - Nguồn giống thả kém chất luợng: Cá có thể đã bị mắc bệnh từ nguồngiống thả nuôi chưa được kiểm tra chất luợng, mang sẵn mầm bệnh mà chưa đượcxử lý diệt trùng, khi cá thả xuống nuôi một thời gian gặp thời tiết thay đổi sẽ thuậnlợi cho mầm bệnh phát triển. Phòng bệnh cho cá: Trong giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột dễ làm cho cá bịsốc, tác nhân gây bệnh có điều kiện phát triển và xâm nhập vào vật nuôi. Nên điềucơ bản để giữ sức khỏe và phòng bệnh cho đàn cá là việc tránh sốc bằng cách duytrì chất lượng môi trường nước tốt qua việc chăm sóc đúng kỹ thuật. 1. Vệ sinh ao đìa sạch sẽ trước mỗi vụ nuôi: Dọn sạch cỏ; vét bùn đáy ao;lắp hết các lỗ mọi hang hóc xung quanh bờ ao; bón vôi để tiêu diệt mầm bệnh, ổnđịnh pH và diệt tạp. 2. Chọn loài cá nuôi phù hợp: Hiện nay có rất nhiều loài cá nuôi. Để chọnđược loài cá nuôi thích hợp với điều kiện từng nông hộ cần phải xem xét 3 vấn đềsau: - Thức ăn: Khả năng cung cấp thức ăn là tự có hay mua. - Mục đích sử dụng: Nuôi để bán hay nuôi để ăn. - Tùy từng vùng sinh thái khác nhau mà chọn loại cá nuôi cho phù hợp. Vídụ vùng khó thay nước hay mô hình VAC có thể nuôi cá trê, tra...; vùng phèn cóthể nuôi cá rô đồng, sặt rằn, trê... Từ cơ sở đó mà nông hộ có thể chọn loài cá nuôi phù hợp với điều kiệnthực tế của mình để có thể tận dụng hết những tiềm năng sẵn có tại nông hộ. 3.Chất lượng con giống: Chọn giống tốt, không mang mầm bệnh, cá tươngđối đều cỡ, màu sắc sáng đẹp, bơi lội nhanh nhẹn, phản ứng nhanh, không bị dịhình, trầy sướt, nên mua giống ở những nơi có uy tín... Trước khi thả giống nêntắm cá giống qua nước muối 2-3% trong 5-10 phút và phải theo dõi cá trong quátrình tắm. 4. Mật độ thả thích hợp: Nên thả đúng mật độ tùy theo từng loài cá: Nhómcá không có cơ quan hô hấp phụ (rô phi, mè hoa, trắm cỏ, chép, mè vinh...) thả vớimật độ dưới 5 con/m2; nhóm cá có cơ quan hô hấp phụ (tra, trê, tai tượng, rô đồng,sặt rằn...) thả với mật độ 5-10 con/m2. Thả cá đúng mật độ để cá lớn nhanh lớnđều, ít bệnh, rút ngắn được thời gian nuôi, đạt cỡ thương phẩm lớn bán được giácao, không phải tốn tiền nhiều để mua con giống và thức ăn nhằm mang lại hiệuquả kinh tế cao. 5. Nuôi ghép: Trong cùng một ao có thể nuôi ghép các loài cá với nhau đểtận dụng không gian mặt nước và tất cả các loại thức ăn có trong ao vì mỗi mộtloài cá sống ở một tầng nước và có loại thức ăn riêng. Khi nuôi ghép cần lưu ý: - Số loài cá thả ghép dưới 4 loài. - Đối tượng nuôi chính trên 50% tổng các loại cá, còn lại là các đối tượngghép thêm. - Các loại cá thả ghép phải tương đối đều cỡ nhau và thả cùng thời gian. - Các loài cá ghép phải không cùng tính ăn và không gian sống. - Thời gian nuôi và giá cá thương phẩm các loài cá gần bằng nhau để dễbán. Ví dụ: Cá tai tương 80% ghép sặt rằn 20%; hoặc cá tra 80% ghép rô phi20% hoặc cá rô đồng 70% ghép sặt rằn 30%. 6. Chăm sóc đúng kỹ thuật, cho ăn phải đạt 4 yêu cầu: Định lượng, địnhchất, định vị trí, định thời gian để đảm bảo cho cá khỏe mạnh, ít nhiễm bệnh. Nếuthức ăn là tấm cám nấu thì nên để vô sàng cho cá ăn để dễ quản lý được thức ăn. 7. Quản lý chất lượng nước ao nuôi: Ao phải thông thoáng, độ sâu ao nuôicá thịt 1,2-2m, độ sâu ao ương cá giống: 0,5-1.2m, pH ổn định từ 6,5 – 8,5 tức lànước ao nuôi cá có màu xanh vỏ đậu hoặc xanh lá chuối non là tốt, hàm lượng oxyhòa tan 3-8mg/l, nhiệt độ nước: 28-300C. 8. Đối với ao khó thay nước hoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật nuôi trồng Cách đánh bắt cá Kỹ thuật câu cá Phòng bệnh cá giai đoạn chuyển mùaGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
30 trang 223 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 100 0 0 -
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 93 0 0 -
114 trang 92 0 0