Danh mục

Kỹ thuật phòng trị BỆNH PHÙ THŨNG TRƯỚC VÀ SAU CAI SỮA Ở LỢN CON

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.19 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh do cầu trực khuẩn E. Coli gây dung huyết, tiến triển nhanh và tỷ lệ chết cao. Bệnh do ngoại độc tố của vi khuẩn tăng sinh tiết gây nhiểm độc máu, làm thay đổi tính thẩm thấu của thành mạch, gây thẩm xuất và phù thũng. Khi phù thũng ở não gây các triệu chứng thần kinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật phòng trị BỆNH PHÙ THŨNG TRƯỚC VÀ SAU CAI SỮA Ở LỢN CON Kỹ thuật phòng trị BỆNH PHÙ THŨNG TRƯỚC VÀ SAU CAI SỮA Ở LỢN CON Bệnh do cầu trực khuẩn E. Coli gây dung huyết, tiến triển -nhanh và tỷ lệ chết cao. Bệnh do ngoại độc tố của vi khuẩn tăng sinh tiết gâynhiểm độc máu, làm thay đổi tính thẩm thấu của thành mạch, gây thẩm xuấtvà phù thũng. Khi phù thũng ở não gây các triệu chứng thần kinh. 1. Nguyên nhân Do trực khuẩn E. Coli (Escherichia Coli) dung huyết gây ra vi -khuẩn. E. Coli thường xuyên có ở đường tiêu hóa. Có trên 145 chủng khácnhau, trong đó chủng O là chủng thường gặp và gây bệnh ỉa chảy và phùthũng dưới da. Chủng O gây bệnh thường thấy O8 , O138, O139, O141. Bệnh xẩy ra ở lợn con, nhất là giai đoạn sau cai sữa từ 1 - 2 -tuần. Những tác nhân Stress như: thay đổi thức ăn đột ngột, thiếu Vitamin A,Fe, chuồng trại ẩm thấp... là động lực làm cho E. Coli phát triển và có khảnăng gây bệnh mạnh. 2. Triệu chứng Ban đầu trong đàn xuất hiện một số con có tiếng kêu khác -thường, sau đó lợn con ỉa lỏng, phân màu vàng hay ghi nhạt: kém ăn, chậmchạp, da nhợt nhạt, đuôi luôn bết phân vàng, da nhăn, khô do mất nước, lôngxù dựng, nhiệt độ cơ thể tăng nhẹ. Giai đoạn sau, xuất hiện phù ở mí mắt, hầu, tiếng kêu của lợn -khác thường. Sau đó là những biểu hiện thần kinh đi lại không định hướng,đâm đầu vào tường, hai chân sau bại liệt. Niêm mạc nhợt nhạt, lợn chếtnhanh. Tỷ lệ chết cao 40 - 90%. 3. Phòng trị bệnh a. Phòng bệnh Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thức ăn, nước uống, -giữ chuồng trại sạch sẽ, khô ráo. Sát trùng chuồng trại bằng Halamid(Chloramin T) 0,5%; vệ sinh thú y cho lợn sau khi đẻ. Cho lợn con tập ăn càng sớm càng tốt. Có chế độ thức ăn thích -hợp cho lợn sau cai sữa tiêm Fe - Dextran - B12 10% 1 - 2ml/con lúc 3 - 5ngày tuổi và nhắc lại sau 1 tuần. Chop lợn con sơ sinh uống Spectinomycin 2 -3 ml/con, LinSpec -2 ml/con hoặc Hantril -100 : 2ml/con. Những nơi bệnh đe dọa cần phải dùng một trong các kháng sinh -sau, dùng 3 ngày liên tục Loại thuốc Liêu dùng Norfacoli 1 g/5-7 kgTT Lincolis - Plus 1-2 g/con 1-2 ml/10kg thể trọng pha nước cho Enrotril - 100 uống Tylosin 98% 0,3 - 0,4 g/con Tylovit - C 1 - 2 g/con Trộn Hanminvit - super, Hanmix - B, Hanmix - VK 9 vào thức -ăn cho lợn ăn 5 - 7 ngày. Khi trong đàn xuất hiện bệnh cần phòng ngay cho cả đàn: cách -ly lợn ốm, có chế độ chăm sóc riêng. b. Điều trị Khi lợn con phù đầu, mặt thì điều trị bằng kháng sinh hiệu quả -không cao. Nếu thấy lợn con ỉa chảy phải ngừng cho lợn ăn. Phải cách lycon ốm, phòng và trị đón đầu toàn đàn nếu không sẽ chết hết. Tăng cường các chất điện giải: thuốc điện giải 10g pha với 5 lít -nước cho uống Kết hơp: Hanminvit - super: 1 g/1 lít nước cho uống- Tiêm các thuốc giải độc: MgSO4 5-7 ml/10 kg thể trọng.- Dùng một trong các thuốc kháng sinh sau để điều trị-+ Tia - Kaneolin : 1 ml/5-10 kg TT+ Tylo D.C : 1 ml/5 -10 kgTT+ Genta - Tylo : 1 ml/5 - 10 kg TT

Tài liệu được xem nhiều: