Danh mục

Kỹ thuật Phòng và điều trị bệnh Tụ huyết trùng cho lợn

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.21 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh tụ huyết trùng lợn Bệnh tụ huyết trùng là một bệnh truyền nhiễm có thể phát bệnh rải rác, nhưng có khả năng thành dịch địa phương. 1. Nguyên nhân Do vi trùng: Pasteurella multocida có dạng cầu trực trùng . 2. Triệu chứng Thời gian nung bệnh 1 - 14 ngày .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật Phòng và điều trị bệnh Tụ huyết trùng cho lợn Kỹ thuật Phòng và điều trị bệnh Tụ huyết trùng cho lợn I. Bệnh tụ huyết trùng lợn Bệnh tụ huyết trùng là một bệnh truyền nhiễm có thể phát bệnhrải rác, nhưng có khả năng thành dịch địa phương. 1. Nguyên nhân Do vi trùng: Pasteurella multocida có dạng cầu trực trùng . 2. Triệu chứng Thời gian nung bệnh 1 - 14 ngày . * Thể quá cấp: 0 Nhiệt độ 41 C, sốt cao thở dốc, mệt nhọc không ăn, tím táivùng bụng, tai bẹn, phù vùng hầu, mặt, viêm họng, chết sau 1 - 2 ngày xuấthuyết . * Thể cấp tính Sốt cao, ho ấm vùng ngực đau, xuất hiện nhiều vệt tím trên da, -vùng hầu, niêm mạc tím tái, chảy nước mũi lẫn có máu. Chết sau 3 - 4 ngàyđến vài tuần. Khi mổ xuất huyết niêm mạc, các cơ quan phổi gan, phù dưới -da vùng cổ ngực, bao tim tích đầy nước, tích nhiều nước trong xoang ngựcbụng. * Thể mãn tính 1 - 2 tháng lợn gầy yếu, ho kéo dài, chết gầy, viêm dính màngphổi và màng hoành cách mô. 3. Chữa trị. - Streptomyxin 30 - 50 mg/kg . - Ampicilin 66 mg/kg . - Kanamixin 30 - 50 mg/kg. Huyết thanh miễn dịch đặc hiệu: 10 - 20 ml/con (cỡ lợn 30 kg), -25 - 30 ml/con (cỡ lợn 50kg). 4. Phòng vaccin - 1 - 2 ml / con . Kỹ thuật Phòng và điều trị bệnh Phó thương hàn cho lợn Bệnh phó thương hàn Là một bệnh truyền nhiễm 1. Nguyên nhân Do 1 loại trực trùng nhỏ Salmonella cholerae suis. 2. Triệu chứng Ở các lứa tuổi: tập trung ở lợn 2 - 4 tháng, chết từ 50 - 80 %, -lợn nái sẩy thai chết 5 %. Viêm dạ dày ruột, có mụn loét ở ruột sốt cao 40 - 410 C, run -rẩy, chân đứng không vững, bỏ ăn Phân khẳm loãng, xuất huyết rải rác trên da, bại liệt chết. - Gầy ủ rũ, ỉa phân màu vàng xanh, mắt có ghèn. Thời gian -nung bệnh 10 - 20 ngày, có khi liệt chân. Ruột có nốt loét bã đậu, mật sưng, lách sưng gấp 2 - 3 lần, có -hạt hoại tử tròn trắng vàng to bằng đầu đinh ghim hoặc quả nho. 3. Trị bệnh - Cloromixetin, Hareomicin, Clorotetrason, Streptomycin: 1,2 -1,8 triệu UI. - Tylo DC: 5 - 10 ml. 4. Phòng bệnh Tiêm phòng vaccin. Lợn dưới 10 kg 2 ml tiêm dưới da; lợn 30 -kg tiêm 3 ml. Kỹ thuật phòng và điều trị bệnh dịch tả lợn Bệnh dịch tả heo Là một bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh do vi rút Pestissuum . 1. Triệu chứng . * Thể quá cấp: Sốt cao 41 - 420C nôn mửa, da móng ở phía trong đùi dưới -bụng đỏ ứng rồi tím lại. Thở dồn mạch đập nhanh loạn nhịp 1 - 2 ngày chết 100 %. - * Thể cấp tính: Sốt cao 41 - 420C, 4 - 5 ngày sau đó thân nhiệt tụt và chết . - Khó thở, khát nước bỏ ăn, da trong đùi xuất huyết đầu đinh -ghim hoặc đám xuất huyết lớn, bầm tím lại có thể thối loét Triệu chứng xuất hiện sớm là viêm kết mạc giác mạc tiết dịch -nhầy lẫn máu. Xoang mũi có xuất tiết thanh dịch lẫn mủ và thối khẳm. Phânlúc đầu táo, sau loãng. Niêm mạc mồm miệng bị loét, phủ dịch vàng trắng . - Viêm não co giật chết sau vài giờ hoặc liệt, chân đi chệnh -choạng lếch 2 chân hay bị liệt toàn thân . Lợn cái chửa sắp đẻ gây chết thai, sẩy thai thể mạn tính . - Kéo dài 1 - 2 tháng, lúc táo, lúc đi chảy ho thở khò khè, trên da -có vết đỏ,có khi loét từng mảng chết do kiệt sức. 2. Phòng bệnh: Tiêm phòng định kỳ. - Điều trị không có hiệu quả. -

Tài liệu được xem nhiều: