Kỹ thuật sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.41 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa là phương thức kết hợp trồng lúa và thả cá Rô phi bố mẹ trong cùng một diện tích, cùng một thời gian để sản xuất cá Rô phi hương và Rô phi giống. Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc trồng lúa và nuôi cá cùng nhau trong hệ thống cá - lúa không những giúp người dân giảm chi phí về công lao động, làm cỏ mà còn hạn chế sâu bệnh cho lúa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa Kỹ thuật sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa Nguồn: vietlinh.com.vn I. GIỚI THIỆU Sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa là phương thức kết hợp trồng lúavà thả cá Rô phi bố mẹ trong cùng một diện tích, cùng một thời gian để sản xuấtcá Rô phi hương và Rô phi giống. Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc trồng lúa vànuôi cá cùng nhau trong hệ thống cá - lúa không những giúp người dân giảm chiphí về công lao động, làm cỏ mà còn hạn chế sâu bệnh cho lúa. Sản xuất cá Rô phigiống trong ruộng lúa đã được áp dụng thành công ở các vùng trồng lúa thuộc cáctỉnh Bắc Ninh, Nam Hà và Hà Tây từ những năm 1990. Hiện nay, ở Hà Nội và cáctỉnh lân cận đang có nhu cầu rất lớn về giống cá Rô phi, do đó có thể sử dụng đồngruộng sẵn có để sản xuất Rô phi hương và giống, đáp ứng nhu cầu về cá Rô phigiống sớm hiện nay. 1. Lợi ích của việc sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa Sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa góp phần làm tăng lợi nhuận dogiảm chi phí sản xuất, tạo thêm việc làm cho người dân, đem lại hiệu quả cao hơnso với chỉ trồng lúa. Việc sản xuất cá Rô phi giống trong giai hoặc trong ao đất. Sản xuất cá Rô phi trong ruộng lúa tiến hành vào vụ lúa xuân trong thờigian từ 2-3 tháng, sau đó có thể thu cá hương để bán. Mô hình này đơn giản, dễ ápdụng. Tuỳ theo điều kiện và khả năng đầu tư của từng hộ gia đình mà có thể sửdụng thức ăn viên hoặc tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp như cám gạo, cámngô hoặc dùng phân chuồng gây màu nước tạo cơ sở thức ăn tự nhiên cho cá Rôphi. Ðây là giải pháp cung cấp cá giống sớm vào đầu vụ nuôi, hạn chế sâu bệnhhại lúa và duy trì một môi trường thân thiện. 2. Tại sao chúng ta chọn cá Rô phi để nuôi trong ruộng lúa Cá Rô phi có khả năng chịu đựng với các điều kiện môi trường khắc nghiệt.Chúng có thể sống ở các vực nước nông và trong khoảng nhiệt độ rộng từ 110Cđến 420C, ngưỡng ôxy thấp từ 0,1 đến 0,3mg/l và độ đục cao. Rô phi là loài cá ăntạp, chúng có thể ăn rất nhiều loại thức ăn gồm cả thức ăn thực vật và động vậtnhư các loại cỏ, côn trùng, muỗi, tảo, bèo tấm... Phân của cá lại rất tốt, cung cấpdinh dưỡng cho lúa phát triển. Cá Rô phi có thể sinh sản tự nhiên trong ruộng cấylúa khi thả cá bố mẹ (cá đực cùng cá cái). Chỉ sau 3 tháng thả cá bố mẹ, ta có thểthu hoạch được cá Rô phi hương. Cá Rô phi hương và giống dễ vận chuyển xa khiđem bán mà không bị chết. Sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa. Có thể được 7.000 cá hương, cỡtrung bình đạt 2g/con (to bằng hai đốt ngón tay) trong một sào ruộng (360m2)trong thời gian 3 tháng. II. KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁ RÔ PHI GIỐNG TRONG RUỘNGLÚA Sản xuất cá Rô phi trong ruộng lúa (thả cá bố mẹ) có thể sau khi cấy lúa 10-15 ngày, thời điểm phù hợp từ cuối tháng 2 đến đầu tháng 3. Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 1 2 3 4 5 Cấy lúa Thả cá bố mẹ Thu cá hương 1. Chọn và thiết kế ruộng Chọn ruộng trũng, gần hệ thống kênh mương thủy nông để tiện cho việccấp và tháo nước. Ruộng để nuôi cá - lúa nên có diện tích từ 1.000 - 3.000m2, diệntích nhỏ sẽ dễ quản lý và thu hoạch cá hương. Cần phải đào hệ thống mương rãnh trong ruộng lúa, diện tích mương chiếmtừ 8 - 10% tổng diện tích ruộng để làm nơi trú ẩn cho cá và dễ thu hoạch. Mươngcó chiều rộng 0,8 - 1,0m, sâu 0,5 - 0,8m. Ðặt cống cấp nước đối diện với cốngthoát nước để nước ra vào lưu thông khắp ruộng. Trước mỗi cửa cống nên dùngđăng chắn bằng cước lưới nilông hoặc bằng lưới sắt để đề phòng cá tạp từ ngoàivào, chắn không cho cá bố mẹ cũng như cá con từ trong ruộng trốn ra ngoài. Bờruộng phải vững chắc, có chiều rộng từ 1 - 2m, được đắp cao hơn 0,5m so với mứcnước cao nhất trong ruộng. Có thể thiết kế mương trong ruộng theo các kiểu sau : 2. Chuẩn bị ruộng và mương Thời gian chuẩn bị ruộng vào tháng 1, làm sạch cỏ trong ruộng để cấy lúanhư ruộng lúa bình thường. Bón vôi đều khắp ruộng và mương với liều lượng 8 -12 kg/100 m2 để diệt cá tạp, địch hại và diệt mầm bệnh trước khi cho nước vào.Bón phân chuồng từ 40 - 100kg/100m2 (phân lợn, phân gà...) tạo điều kiện pháttriển thức ăn tự nhiên trong ruộng tốt hơn. 3. Cấy lúa và thả cá bố mẹ Thời gian cấy lúa vụ xuân vào khoảng tháng 2, sau khi đã cấy lúa được 15 -20 ngày (khoảng cuối tháng 2, đầu tháng 3), khi lúa đã chắc rễ, có thể bắt đầu thảcá Rô phi bố mẹ vào ruộng. Ðiều quan trọng nhất trong sản xuất cá Rô phi giống là cá Rô phi bố mẹphải thuần, có chất lượng tốt, nguồn gốc rõ ràng, đã được chọn giống (dòng GIFTcủa Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I). Trước khi mua hoặc thả cá Rô phi bốmẹ, nên hỏi các cán bộ kỹ thuật nuôi trồng thủy sản để biết chắc chắn dòng cá Rôphi bố mẹ mà mình sử dụng, nếu không chọn được cá bố mẹ có chất lượng tốt, cáhương/giống sẽ chậm lớn và khách hàng sẽ không chấp nhận. 4. Mật độ và tỷ lệ thả cá Rô phi bố mẹ Mật độ và tỉ lệ cá đực, cái của cá bố mẹ đóng vai trò quan trọng trong sảnxuất cá Rô phi giống. Ðể thu được sản lượng và chất lượng cá giống tốt cần thảđúng mật độ và tỉ lệ ghép cá Rô phi bố mẹ là 2 cái : 1 đực, tương đương mật độ 27con/sào (360m2), trong đó có 18 cá cái + 9 cá đực. Nếu thả nhầm tỷ lệ cá đực : cácái thì số lượng cá giống thu được không nhiều và thu nhập sẽ thấp hơn. Cá Rô phi bố mẹ có thể bắt đầu đẻ khi thời tiết ấm, nhiệt độ nước trongmương khoảng 250C. Khi trứng đã được thụ tinh, cá Rô phi cái nhẹ nhàng ngậmnhững trứng đã được thụ tinh vào miệng. Sau 3 - 4 ngày ấp, cá nở, cá con vẫn ởtrong miệng cá mẹ cho đến khi chúng hấp thụ hết túi noãn hoàng. Khi cá bột cóthể bơi ra ngoài, chúng có thể bắt đầu tự kiếm ăn. 5. Quản lý ruộng và giữ nước Hằng n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa Kỹ thuật sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa Nguồn: vietlinh.com.vn I. GIỚI THIỆU Sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa là phương thức kết hợp trồng lúavà thả cá Rô phi bố mẹ trong cùng một diện tích, cùng một thời gian để sản xuấtcá Rô phi hương và Rô phi giống. Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc trồng lúa vànuôi cá cùng nhau trong hệ thống cá - lúa không những giúp người dân giảm chiphí về công lao động, làm cỏ mà còn hạn chế sâu bệnh cho lúa. Sản xuất cá Rô phigiống trong ruộng lúa đã được áp dụng thành công ở các vùng trồng lúa thuộc cáctỉnh Bắc Ninh, Nam Hà và Hà Tây từ những năm 1990. Hiện nay, ở Hà Nội và cáctỉnh lân cận đang có nhu cầu rất lớn về giống cá Rô phi, do đó có thể sử dụng đồngruộng sẵn có để sản xuất Rô phi hương và giống, đáp ứng nhu cầu về cá Rô phigiống sớm hiện nay. 1. Lợi ích của việc sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa Sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa góp phần làm tăng lợi nhuận dogiảm chi phí sản xuất, tạo thêm việc làm cho người dân, đem lại hiệu quả cao hơnso với chỉ trồng lúa. Việc sản xuất cá Rô phi giống trong giai hoặc trong ao đất. Sản xuất cá Rô phi trong ruộng lúa tiến hành vào vụ lúa xuân trong thờigian từ 2-3 tháng, sau đó có thể thu cá hương để bán. Mô hình này đơn giản, dễ ápdụng. Tuỳ theo điều kiện và khả năng đầu tư của từng hộ gia đình mà có thể sửdụng thức ăn viên hoặc tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp như cám gạo, cámngô hoặc dùng phân chuồng gây màu nước tạo cơ sở thức ăn tự nhiên cho cá Rôphi. Ðây là giải pháp cung cấp cá giống sớm vào đầu vụ nuôi, hạn chế sâu bệnhhại lúa và duy trì một môi trường thân thiện. 2. Tại sao chúng ta chọn cá Rô phi để nuôi trong ruộng lúa Cá Rô phi có khả năng chịu đựng với các điều kiện môi trường khắc nghiệt.Chúng có thể sống ở các vực nước nông và trong khoảng nhiệt độ rộng từ 110Cđến 420C, ngưỡng ôxy thấp từ 0,1 đến 0,3mg/l và độ đục cao. Rô phi là loài cá ăntạp, chúng có thể ăn rất nhiều loại thức ăn gồm cả thức ăn thực vật và động vậtnhư các loại cỏ, côn trùng, muỗi, tảo, bèo tấm... Phân của cá lại rất tốt, cung cấpdinh dưỡng cho lúa phát triển. Cá Rô phi có thể sinh sản tự nhiên trong ruộng cấylúa khi thả cá bố mẹ (cá đực cùng cá cái). Chỉ sau 3 tháng thả cá bố mẹ, ta có thểthu hoạch được cá Rô phi hương. Cá Rô phi hương và giống dễ vận chuyển xa khiđem bán mà không bị chết. Sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa. Có thể được 7.000 cá hương, cỡtrung bình đạt 2g/con (to bằng hai đốt ngón tay) trong một sào ruộng (360m2)trong thời gian 3 tháng. II. KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁ RÔ PHI GIỐNG TRONG RUỘNGLÚA Sản xuất cá Rô phi trong ruộng lúa (thả cá bố mẹ) có thể sau khi cấy lúa 10-15 ngày, thời điểm phù hợp từ cuối tháng 2 đến đầu tháng 3. Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 1 2 3 4 5 Cấy lúa Thả cá bố mẹ Thu cá hương 1. Chọn và thiết kế ruộng Chọn ruộng trũng, gần hệ thống kênh mương thủy nông để tiện cho việccấp và tháo nước. Ruộng để nuôi cá - lúa nên có diện tích từ 1.000 - 3.000m2, diệntích nhỏ sẽ dễ quản lý và thu hoạch cá hương. Cần phải đào hệ thống mương rãnh trong ruộng lúa, diện tích mương chiếmtừ 8 - 10% tổng diện tích ruộng để làm nơi trú ẩn cho cá và dễ thu hoạch. Mươngcó chiều rộng 0,8 - 1,0m, sâu 0,5 - 0,8m. Ðặt cống cấp nước đối diện với cốngthoát nước để nước ra vào lưu thông khắp ruộng. Trước mỗi cửa cống nên dùngđăng chắn bằng cước lưới nilông hoặc bằng lưới sắt để đề phòng cá tạp từ ngoàivào, chắn không cho cá bố mẹ cũng như cá con từ trong ruộng trốn ra ngoài. Bờruộng phải vững chắc, có chiều rộng từ 1 - 2m, được đắp cao hơn 0,5m so với mứcnước cao nhất trong ruộng. Có thể thiết kế mương trong ruộng theo các kiểu sau : 2. Chuẩn bị ruộng và mương Thời gian chuẩn bị ruộng vào tháng 1, làm sạch cỏ trong ruộng để cấy lúanhư ruộng lúa bình thường. Bón vôi đều khắp ruộng và mương với liều lượng 8 -12 kg/100 m2 để diệt cá tạp, địch hại và diệt mầm bệnh trước khi cho nước vào.Bón phân chuồng từ 40 - 100kg/100m2 (phân lợn, phân gà...) tạo điều kiện pháttriển thức ăn tự nhiên trong ruộng tốt hơn. 3. Cấy lúa và thả cá bố mẹ Thời gian cấy lúa vụ xuân vào khoảng tháng 2, sau khi đã cấy lúa được 15 -20 ngày (khoảng cuối tháng 2, đầu tháng 3), khi lúa đã chắc rễ, có thể bắt đầu thảcá Rô phi bố mẹ vào ruộng. Ðiều quan trọng nhất trong sản xuất cá Rô phi giống là cá Rô phi bố mẹphải thuần, có chất lượng tốt, nguồn gốc rõ ràng, đã được chọn giống (dòng GIFTcủa Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I). Trước khi mua hoặc thả cá Rô phi bốmẹ, nên hỏi các cán bộ kỹ thuật nuôi trồng thủy sản để biết chắc chắn dòng cá Rôphi bố mẹ mà mình sử dụng, nếu không chọn được cá bố mẹ có chất lượng tốt, cáhương/giống sẽ chậm lớn và khách hàng sẽ không chấp nhận. 4. Mật độ và tỷ lệ thả cá Rô phi bố mẹ Mật độ và tỉ lệ cá đực, cái của cá bố mẹ đóng vai trò quan trọng trong sảnxuất cá Rô phi giống. Ðể thu được sản lượng và chất lượng cá giống tốt cần thảđúng mật độ và tỉ lệ ghép cá Rô phi bố mẹ là 2 cái : 1 đực, tương đương mật độ 27con/sào (360m2), trong đó có 18 cá cái + 9 cá đực. Nếu thả nhầm tỷ lệ cá đực : cácái thì số lượng cá giống thu được không nhiều và thu nhập sẽ thấp hơn. Cá Rô phi bố mẹ có thể bắt đầu đẻ khi thời tiết ấm, nhiệt độ nước trongmương khoảng 250C. Khi trứng đã được thụ tinh, cá Rô phi cái nhẹ nhàng ngậmnhững trứng đã được thụ tinh vào miệng. Sau 3 - 4 ngày ấp, cá nở, cá con vẫn ởtrong miệng cá mẹ cho đến khi chúng hấp thụ hết túi noãn hoàng. Khi cá bột cóthể bơi ra ngoài, chúng có thể bắt đầu tự kiếm ăn. 5. Quản lý ruộng và giữ nước Hằng n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Bệnh ở vật nuôi Chế phẩm sinh học Kỹ thuật nuôi trồng Kỹ thuật nuôi cá Cách đánh bắt cá Sản xuất Rô phi trong ruộng lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
30 trang 222 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
7 trang 131 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 92 0 0