![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kỹ thuật sản xuất cây con cây gió bầu & kỹ thuật trồng cây gió bầu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn hạt giống có chất lượng tốt, hạt đen bóng, tỷ lệ nảy mầm cao(80%). Gieo hạt trên luống có thành phần cơ giới nhẹ như cát pha có pH5-6, giàn che tốt, chủ động điều chỉnh ánh sáng. Sau 30-35 ngày, cây mạ sẽ cất vào các bầu đất (hỗn hợp xơ dừa, tro trấu..)kích thước 12x16 cm. Bầu cây đặt trong vườn ươm có dàn che tránh bớt nắng và hạt mưa trực tiếp lên cây con sau khi cấy. Trong thời gian 30-45 ngày đầu sau khi cấy thường xuyên tưới nước giữ ẩm cho cây, ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất cây con cây gió bầu & kỹ thuật trồng cây gió bầuKỹ thuật sản xuất cây con cây gió bầu & kỹthuật trồng cây gió bầuChọn hạt giống có chất lượng tốt, hạt đen bóng, tỷ lệ nảymầm cao(>80%). Gieo hạt trên luống có thành phần cơ giớinhẹ như cát pha có pH5-6, giàn che tốt, chủ động điều chỉnhánh sáng. Sau 30-35 ngày, cây mạ sẽ cất vào các bầu đất (hỗnhợp xơ dừa, tro trấu..)kích thước 12x16 cm. Bầu cây đặttrong vườn ươm có dàn che tránh bớt nắng và hạt mưa trựctiếp lên cây con sau khi cấy.Trong thời gian 30-45 ngày đầu sau khi cấy thường xuyêntưới nước giữ ẩm cho cây, ngày tưới 2 lần, lượng nước tưới2-4l/m2. Sau 45 ngày đến khi cây xuất vườn lượng nước tướigiảm dần 3-5 ngày/ lần. Cây trong vườn ươm cần chú trọngđảo bầu cây khi cây ra rễ khỏi bầu thường 1lần /tháng. Giaiđoạn này bón phân vào lúc chiều mát, bón xong phải tướinước ngay để rửa sạch cây, lá. Phân bón DAP với nồng độ 1-1,5% với 2lít/m2, chỉ tưới cây từ 2 tháng tuổi trở lên, 15ngày/ lần.Phòng trừ sâu bệnh : bệnh thường là lở cổ rễ, thối thân,phấn trắng, cháy lá.., các thuốc sử dụng trị bệnh là Brocdeau,Basudin hoặc Baylidin theo hướng dẫn ở bao bì. Các loại sâuăn lá, sâu đục thân có thể dùng thuốc nội hấp hoặc thuốc tiếpxúc để phòng trừ. Cây xuất vườn xanh tốt, thân thẳng, khôngcụt ngọn, cây cao >50cm, đường kính cổ rễ >0,4cm và bầucây không bị mục nát đứt rễ.Kỹ thuật trồng câyĐất trồng cây nên chủ động nước tưới, tránh mưa lụt úng(>1giờ).- Đào hố trồng: Kích thước: 40x40x30cm. Khi đào hố phảiđể lớp đất mặt sang 1 bên. Đào hố trước khi trồng 1 tháng sauđó lấp hố theo quy định lớp đất mặt trộn phân lắp xuốngtrước. Lượng phân NPK từ 0,3-0,5 kg/ hố, nên trộn với phânhữu cơ 1kg/ hố.- Mật độ cây trồng: tuỳ loại đất có thể chọn các loại mật độsau: 625 cây/ha: với cự ly 4x4 m; 800 cây/ha: 2,5x5 m; 1160cây/ha: 3x3 m. Nếu trồng xen trong vườn cà phê, điều, nhãn,tiêu… mật độ từ 250 -500 cây.- Kỹ thuật trồng: cây đủ tiêu chuẩn trồng, tiến hành trồngsau những trận mưa đầu mùa mưa. Trồng vào những ngàymưa nhỏ, thời tiết mát dịu, ẩm là tốt. Bố trí cây trồng hìnhnanh sấu, chống xói mòn. Bóc vỏ bầu nylon, đặt bầu sâu hơnlớp đất tự nhiên 1-2cm. Đặt cây ngay ngắn giữa hố, lấp đất vànén chặt, vun gốc cao hơn mặt đất thường 2-3cm là vừa.Sau khi trồng xem xét dẫy cỏ quanh gốc, vun xới nhẹ nhàngchung quanh gốc cây đường kính 1-1,2m. Bón phân 2 lần vàonăm 1 và năm 2 hai lần/năm với lượng phân NPK 100gr/cây.Các năm sau chỉ làm cỏ, xới đất quanh cây, tỉa bớt cành tạodáng cho cây vươn cao, không cần bón phân vô cơ, nên tạođộ ẩm xung quanh gốc bằng phân hữu cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất cây con cây gió bầu & kỹ thuật trồng cây gió bầuKỹ thuật sản xuất cây con cây gió bầu & kỹthuật trồng cây gió bầuChọn hạt giống có chất lượng tốt, hạt đen bóng, tỷ lệ nảymầm cao(>80%). Gieo hạt trên luống có thành phần cơ giớinhẹ như cát pha có pH5-6, giàn che tốt, chủ động điều chỉnhánh sáng. Sau 30-35 ngày, cây mạ sẽ cất vào các bầu đất (hỗnhợp xơ dừa, tro trấu..)kích thước 12x16 cm. Bầu cây đặttrong vườn ươm có dàn che tránh bớt nắng và hạt mưa trựctiếp lên cây con sau khi cấy.Trong thời gian 30-45 ngày đầu sau khi cấy thường xuyêntưới nước giữ ẩm cho cây, ngày tưới 2 lần, lượng nước tưới2-4l/m2. Sau 45 ngày đến khi cây xuất vườn lượng nước tướigiảm dần 3-5 ngày/ lần. Cây trong vườn ươm cần chú trọngđảo bầu cây khi cây ra rễ khỏi bầu thường 1lần /tháng. Giaiđoạn này bón phân vào lúc chiều mát, bón xong phải tướinước ngay để rửa sạch cây, lá. Phân bón DAP với nồng độ 1-1,5% với 2lít/m2, chỉ tưới cây từ 2 tháng tuổi trở lên, 15ngày/ lần.Phòng trừ sâu bệnh : bệnh thường là lở cổ rễ, thối thân,phấn trắng, cháy lá.., các thuốc sử dụng trị bệnh là Brocdeau,Basudin hoặc Baylidin theo hướng dẫn ở bao bì. Các loại sâuăn lá, sâu đục thân có thể dùng thuốc nội hấp hoặc thuốc tiếpxúc để phòng trừ. Cây xuất vườn xanh tốt, thân thẳng, khôngcụt ngọn, cây cao >50cm, đường kính cổ rễ >0,4cm và bầucây không bị mục nát đứt rễ.Kỹ thuật trồng câyĐất trồng cây nên chủ động nước tưới, tránh mưa lụt úng(>1giờ).- Đào hố trồng: Kích thước: 40x40x30cm. Khi đào hố phảiđể lớp đất mặt sang 1 bên. Đào hố trước khi trồng 1 tháng sauđó lấp hố theo quy định lớp đất mặt trộn phân lắp xuốngtrước. Lượng phân NPK từ 0,3-0,5 kg/ hố, nên trộn với phânhữu cơ 1kg/ hố.- Mật độ cây trồng: tuỳ loại đất có thể chọn các loại mật độsau: 625 cây/ha: với cự ly 4x4 m; 800 cây/ha: 2,5x5 m; 1160cây/ha: 3x3 m. Nếu trồng xen trong vườn cà phê, điều, nhãn,tiêu… mật độ từ 250 -500 cây.- Kỹ thuật trồng: cây đủ tiêu chuẩn trồng, tiến hành trồngsau những trận mưa đầu mùa mưa. Trồng vào những ngàymưa nhỏ, thời tiết mát dịu, ẩm là tốt. Bố trí cây trồng hìnhnanh sấu, chống xói mòn. Bóc vỏ bầu nylon, đặt bầu sâu hơnlớp đất tự nhiên 1-2cm. Đặt cây ngay ngắn giữa hố, lấp đất vànén chặt, vun gốc cao hơn mặt đất thường 2-3cm là vừa.Sau khi trồng xem xét dẫy cỏ quanh gốc, vun xới nhẹ nhàngchung quanh gốc cây đường kính 1-1,2m. Bón phân 2 lần vàonăm 1 và năm 2 hai lần/năm với lượng phân NPK 100gr/cây.Các năm sau chỉ làm cỏ, xới đất quanh cây, tỉa bớt cành tạodáng cho cây vươn cao, không cần bón phân vô cơ, nên tạođộ ẩm xung quanh gốc bằng phân hữu cơ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất cây con cây gió bầu kỹ thuật trồng cây gió bầu phòng bệnh cho cây trồng chăm sóc cây trồng Cây công nghiệp bệnh ở cây trồngTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
14 trang 68 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 60 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 45 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 38 1 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 36 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 35 0 0