Kỹ thuật thiết lập biểu ghi Marc 21 cho tài liệu: Phần 1
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Phương pháp thiết lập biểu ghi Marc 21 cho Tài liệu gồm 2 chương. Chương 1 giới thiệu vài nét về lịch sử của khổ mẫu Marc 21. Chương 2 giới thiệu thành phần của biểu ghi Marc 21 và hướng đẫn nhập tin vào các trường. Phần 1 Tài liệu gồm nội dung chương 1 và mô tả các trường của Marc 21 như nhan đề mô tả, nhan đề khóa, mô tả vật lý, thông tin về tùng thư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật thiết lập biểu ghi Marc 21 cho tài liệu: Phần 1 THS. NGUYỄN QUANG HỒNG PHÚC -----PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP BIỂU GHI MARCH 21 CHO TÀI LIỆU NHÀ XUẤT THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG - 2010 PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP BIỂU GHI MARCH 21 CHO TÀI LIỆU m ThS Nguyễn Quang Hổng Phúc Chịu trách nhiệm xuất bản NGUYỄN THỊ TKU HÀ Biên tập : PHAN KIM THƯƠNG LÂM THỊ MAI Sửa bản in : võ XUÂN TRƯỜNG Thiết k ế bìa : v ũ TRỌNG LUẬT Đơn vị liên kết: CÔNG TY TNHH VIỆT HÙNG vũ NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỂN THÔNGIn 1000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 cm, tại Công ty in Hưng Phú. s ố đăngký kế hoạch xuất bản: 131-2010/CXB/23-28ATTTT của Cục xuất bản.Số quyết định xuất bản; 62/QĐ NXB TTTT ngày 12/3/2010. In xong vànộp lưu chiẽu Quí 4 năm 2010. LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây việc ứng dụng công nghệ thông tinvào hoạt động thông tin - Ihư viện ngày càng phổ biển và được xemlà một trong những tiêu chí cùa hoạt động thư viện, ở nước la, đa sốcác thư viện và các cơ quan thông tin lớn đều sừ dụng các phẩn mềmquản trị lích hợp để quản lý tài liệu. Trong đó, việc biên mục tài liệutheo khổ mẫu M ARC 21 nhằm mục tiêu thống nhấí, chuẩn hóa tạođiều kiện chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các thư viện và cơ quantnông tin trong nước và trên thế giới là m ột vấn đè hết sức quantrọng. Cuốn sách này được biên soạn chủ yếu dựa vào tài liệu “Marc21 format for bibliographic data” của Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ;đồng ihời cóbiên soạn thêm phần vài nét về lịch sù cùa khổ mẫuMarc 21. Nhằm giảm bớt đung lượng của sách, chúng tôi đã lựa chọnvà đưa vào nhừng irường thường xuyên sừ dụng. Bên cạnh đó, chúngtôi có đưa vào những ví dụ về tài liệu cùa Việt Nam nhằm giúp chongười dùng dễ dàng sử dụng trong quá trình thực hành biên mục. Cuốn sách gồm 2 chương; Chương 1: Vài nét về lịch sử của khổ m ẫu Marc 21. Chương 2: N/ĩw7í^ thành phần của biểu ghi Marc 21 và hư ớng đẫn nhập tin vào các trường. Ngoài ra, ?rong phần phụ lục chúng tôi có bổ sung các tài liệuhồ trợ thêm cho quá trình biên mục gồm: Báng m ã tòn quốc gia theo chuẩn Marc 21. Bàng raẫ th u vực địa lý iheo chuẩn Marc 21. Bảng rrứ ngôn ngừ theo chuẩn Marc 21. Bảng ký h-ệu tên tác giả và tài liệu. M ột sổ khii Iiiệm cơ bàn trong Marc 21. Do khả năng và thời gian có hạn, lài liệu này sẽ không tránhkhỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng gópcủa quí độc giả. Mọi chi tiết xin liên hệ theo địa chi Email: nguvenphuc2201 @vahoo.com Hoặc điện thoại: 0918771099 T Á C G IẢ ChLPơng 1 VÀI NÉT VỀ LỊCH sử CỦA KHỔ MẪU MARC 21I, TRÊN THẾ GIỚI M ARC là tìr viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Machine ReadableCaialoguing có nghĩa là biên mục đọc bằng máy, ra đời vào thập niên60 của thế kỷ trước đo sự nỗ lực cùa Thư viện Quốc hội Mỹ. Đây làm ột khổ mẫu mô tả có cấu trúc dành riêng cho các dừ liệu thư mụcđược đưa vào máy tính điện tử và cho phép máy tính lưu trừ và truyxuất thông tin. Cấu trúc của khổ mẫu MARC là cấu irúc biểu ghi, trong đó cácdữ liệu thư mục được sắp xếp trong các trường có độ dài xác địnhđược m ã hoá và trình bày theo m ột quy định chặt chẽ. cấu trúc biểughi của nó đã tạo ra nhiều khả năng cho việc sắp xếp, chọn lọc, đánhchỉ so, tìm tin, hiệu đính và biên soạn, in ấn các ấn phẩm thư mục, inphích mục lục,... Năm 1964; Thư viện Quốc hội Mỹ bắt đầu triển khai dự án thửnghiệm MARC, nhằm phân phối hàng tuần các băng đọc bằng máycho 16 thư viện được chọn lọc. Các thư viện này xử lý các băng đọcbằng máy qua các phương tiện thiết bị máy tính cùa bàn thân họ, vớiyêu cầu chung lúc bấy giờ là sản xuất mục lục bàng máy. N ãm 1967, dự án nối tiếp là MARC II được thực hiện với sựtham gia ban đầu của khoảng 50 thư viện đặt mua băng đọc bằngmáy. Phương án M ARC II chính thức ra đời vào năm 1968 đă đưa ramột khái niệm rấl quan trọng về trao đổi dừ liệu ưên nhừng vật mangtin từ tính. Cùng năm đó, Thư mục Quốc gia Anh bắt đầu hoạt độngsau khi phát triển hệ thống MARC ở Anh và các băng đọc máy cũngđược phân phôi cho các thư viện cho đên năm 1969. M ARC II đãkhắc phục m ột số hạn chế của M A R C I, làm cho khổ mẫu của biểughi linh hoạt và mềm dẻo hơn. M A R C II sử dụng các trường có độdài thay đổi, mỗi biểu ghi có thể chứ a m ột khối lượng thông tin rấtlớn (6.000 ký tự) và một số lượng đáng kể cặc yếu tố dữ liệu. Ngoàicác thông tin có trong một m ô tả thư mục đầy đủ theo AACR2, còncó thêm nhiều trường nữa như ký hiệu phân loại thập phân Dewey vàký hiệu phân loại của Thư vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật thiết lập biểu ghi Marc 21 cho tài liệu: Phần 1 THS. NGUYỄN QUANG HỒNG PHÚC -----PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP BIỂU GHI MARCH 21 CHO TÀI LIỆU NHÀ XUẤT THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG - 2010 PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP BIỂU GHI MARCH 21 CHO TÀI LIỆU m ThS Nguyễn Quang Hổng Phúc Chịu trách nhiệm xuất bản NGUYỄN THỊ TKU HÀ Biên tập : PHAN KIM THƯƠNG LÂM THỊ MAI Sửa bản in : võ XUÂN TRƯỜNG Thiết k ế bìa : v ũ TRỌNG LUẬT Đơn vị liên kết: CÔNG TY TNHH VIỆT HÙNG vũ NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỂN THÔNGIn 1000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 cm, tại Công ty in Hưng Phú. s ố đăngký kế hoạch xuất bản: 131-2010/CXB/23-28ATTTT của Cục xuất bản.Số quyết định xuất bản; 62/QĐ NXB TTTT ngày 12/3/2010. In xong vànộp lưu chiẽu Quí 4 năm 2010. LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây việc ứng dụng công nghệ thông tinvào hoạt động thông tin - Ihư viện ngày càng phổ biển và được xemlà một trong những tiêu chí cùa hoạt động thư viện, ở nước la, đa sốcác thư viện và các cơ quan thông tin lớn đều sừ dụng các phẩn mềmquản trị lích hợp để quản lý tài liệu. Trong đó, việc biên mục tài liệutheo khổ mẫu M ARC 21 nhằm mục tiêu thống nhấí, chuẩn hóa tạođiều kiện chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các thư viện và cơ quantnông tin trong nước và trên thế giới là m ột vấn đè hết sức quantrọng. Cuốn sách này được biên soạn chủ yếu dựa vào tài liệu “Marc21 format for bibliographic data” của Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ;đồng ihời cóbiên soạn thêm phần vài nét về lịch sù cùa khổ mẫuMarc 21. Nhằm giảm bớt đung lượng của sách, chúng tôi đã lựa chọnvà đưa vào nhừng irường thường xuyên sừ dụng. Bên cạnh đó, chúngtôi có đưa vào những ví dụ về tài liệu cùa Việt Nam nhằm giúp chongười dùng dễ dàng sử dụng trong quá trình thực hành biên mục. Cuốn sách gồm 2 chương; Chương 1: Vài nét về lịch sử của khổ m ẫu Marc 21. Chương 2: N/ĩw7í^ thành phần của biểu ghi Marc 21 và hư ớng đẫn nhập tin vào các trường. Ngoài ra, ?rong phần phụ lục chúng tôi có bổ sung các tài liệuhồ trợ thêm cho quá trình biên mục gồm: Báng m ã tòn quốc gia theo chuẩn Marc 21. Bàng raẫ th u vực địa lý iheo chuẩn Marc 21. Bảng rrứ ngôn ngừ theo chuẩn Marc 21. Bảng ký h-ệu tên tác giả và tài liệu. M ột sổ khii Iiiệm cơ bàn trong Marc 21. Do khả năng và thời gian có hạn, lài liệu này sẽ không tránhkhỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng gópcủa quí độc giả. Mọi chi tiết xin liên hệ theo địa chi Email: nguvenphuc2201 @vahoo.com Hoặc điện thoại: 0918771099 T Á C G IẢ ChLPơng 1 VÀI NÉT VỀ LỊCH sử CỦA KHỔ MẪU MARC 21I, TRÊN THẾ GIỚI M ARC là tìr viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Machine ReadableCaialoguing có nghĩa là biên mục đọc bằng máy, ra đời vào thập niên60 của thế kỷ trước đo sự nỗ lực cùa Thư viện Quốc hội Mỹ. Đây làm ột khổ mẫu mô tả có cấu trúc dành riêng cho các dừ liệu thư mụcđược đưa vào máy tính điện tử và cho phép máy tính lưu trừ và truyxuất thông tin. Cấu trúc của khổ mẫu MARC là cấu irúc biểu ghi, trong đó cácdữ liệu thư mục được sắp xếp trong các trường có độ dài xác địnhđược m ã hoá và trình bày theo m ột quy định chặt chẽ. cấu trúc biểughi của nó đã tạo ra nhiều khả năng cho việc sắp xếp, chọn lọc, đánhchỉ so, tìm tin, hiệu đính và biên soạn, in ấn các ấn phẩm thư mục, inphích mục lục,... Năm 1964; Thư viện Quốc hội Mỹ bắt đầu triển khai dự án thửnghiệm MARC, nhằm phân phối hàng tuần các băng đọc bằng máycho 16 thư viện được chọn lọc. Các thư viện này xử lý các băng đọcbằng máy qua các phương tiện thiết bị máy tính cùa bàn thân họ, vớiyêu cầu chung lúc bấy giờ là sản xuất mục lục bàng máy. N ãm 1967, dự án nối tiếp là MARC II được thực hiện với sựtham gia ban đầu của khoảng 50 thư viện đặt mua băng đọc bằngmáy. Phương án M ARC II chính thức ra đời vào năm 1968 đă đưa ramột khái niệm rấl quan trọng về trao đổi dừ liệu ưên nhừng vật mangtin từ tính. Cùng năm đó, Thư mục Quốc gia Anh bắt đầu hoạt độngsau khi phát triển hệ thống MARC ở Anh và các băng đọc máy cũngđược phân phôi cho các thư viện cho đên năm 1969. M ARC II đãkhắc phục m ột số hạn chế của M A R C I, làm cho khổ mẫu của biểughi linh hoạt và mềm dẻo hơn. M A R C II sử dụng các trường có độdài thay đổi, mỗi biểu ghi có thể chứ a m ột khối lượng thông tin rấtlớn (6.000 ký tự) và một số lượng đáng kể cặc yếu tố dữ liệu. Ngoàicác thông tin có trong một m ô tả thư mục đầy đủ theo AACR2, còncó thêm nhiều trường nữa như ký hiệu phân loại thập phân Dewey vàký hiệu phân loại của Thư vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biểu ghi Marc 21 Phương pháp thiết lập biểu ghi Marc 21 Nghiệp vụ thư viện Mô tả tài liệu Khổ mẫu Marc 21 Nghiệp vụ văn thưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông
171 trang 140 5 0 -
61 trang 55 0 0
-
Giáo trình nghiệp vụ văn thư - LẬP HỒ SƠ VÀ GIAO NỘP HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN
37 trang 49 0 0 -
Tài liệu học tập Văn bản và lưu trữ học
68 trang 48 0 0 -
4 trang 38 1 0
-
Giáo trình Kho tàng bảo quản tài liệu
165 trang 37 0 0 -
Tạp chí Thông tin & Tư liệu Số 2 - 2001
51 trang 32 0 0 -
Tạp chí Thông tin & Tư liệu Số 3 - 2001
51 trang 32 0 0 -
Thực hiện quyền sở hữu trí tuệ và quyền tác giả trong hoạt động thông tin - thư viện
13 trang 30 0 0 -
Tạp chí Thông tin & Tư liệu Số 4 - 2000
52 trang 29 0 0