Danh mục

Kỷ thuật thực hành nuôi cấy mô

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ rất lâu, con người đã biêt nhân giống cây trồng bằng rất nhiều biện pháp. Từ cách gieo hạt đến cách mà người ta lấy trực tiếp một nhánh cây để trồng ,gọi là giâm cành ,chiết cành…Hay chắp nối những thân cây này với thân cây kia bằng cách ghép cành. Những ưu điểm vượt trội của nó rất được ứng dụng rộng rãi. Cùng một lúc chúng ta có thể nhân giống cây lên hang lọt mà không mất nhiều thời gian để gieo hạt ,chờ cho cây con lớn. Bên cạnh đó người ta lại có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ thuật thực hành nuôi cấy mô LỜI MỞ ĐẦUTừ rất lâu, con người đã biêt nhân giống cây trồng bằng rất nhiều biện pháp. Từ cách gieohạt đến cách mà người ta lấy trực tiếp một nhánh cây để trồng ,gọi là giâm cành ,chiếtcành…Hay chắp nối những thân cây này với thân cây kia bằng cách ghép cành. Nhữngưu điểm vượt trội của nó rất được ứng dụng rộng rãi. Cùng một lúc chúng ta có thể nhângiống cây lên hang lọt mà không mất nhiều thời gian để gieo hạt ,chờ cho cây con lớn.Bên cạnh đó người ta lại có một công nghệ hiện đại hơn, gọi là công nghệ nuôi cấy mô tếbào. Cùng với sự phát triển của khoa hoc kỹ thuật, nền công nghệ này đã và đang ứngdụng rộng rãi trong cây trồng…Cùng một lúc nó cũng tạo ra hang vạn cây trồng mới,nhanh chống mà không nhất thiết phải là từ các hạt của cây mà có thể lấy bất kỳ mô bàonào , trừ những mô tế bào đã hoá gỗ. Tuy nhiên nền công nghệ này đòi hỏi khá tốn kém,sự kiên nhẫn và khéo léo . CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬTI.CƠ SỞ CỦA VIỆC NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬTKỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật là quá trình điều khiển sự phát sinh hình thái của tếbào thực vật (khi nuôi cấy tách rời trong điều kiện nhân tạo vô trùng)một cách có địnhhướng vào sự phân hoá và sự phản phân hoá của tế bào trên cơ sở tính toàn năng của tếbào thực vật.1.1 Tính toàn năng của tế bào:Tế bào bất kỳ nào của cơ thể sinh vật đa bào nào cũng đều có khả năng phát triển thànhcơ thể hoàn chỉnh khi gặp điều kiện thuận lợi.Đó là tính toàn năng của tế bào.(Theo Gottlied Haberlandt trong cuốn “Thực nghiệm về nuôi cấy mô tế bào tách rời” )1.2 Sự phân hoá và phản phân hoá của tế bào:Cơ thể sinh vật trưởng thành bao gồm nhiều cơ quan có chức năng khác nhau được hìnhthành từ nhiều loại tế bào. Tất cr các tế bào đó đều bắt nguồn từ một tế bào ban đầu (tếbào hợp tử).Ở giai đoạn đầu tế bào hợp tử phân chia thành nhiều tế bào phôi sinh chưamang chức năng riêng biệt(chuyên hoá).Sau đó ,các tế bào phôi sinh này tiếp tục đượcbiến đổi thành các tế bào chuyên hoá đặc hiệu cho các mô ,cơ quan khác nhau.Đó là sựphân hoá.Tuy nhiên ,khi tế bào đã phân hoá thành các tế bào có chức năng chuyên biệt, chúngkhông hoàn toàn mất khả năng biến đổi của mình.Trong điều kiện thích hợp chúng có thểtrở về dạng tế bào phôi sinh và phân chia mạnh mẽ .Qúa trình đó gọi là quá trình phảnphân hoá tế bào.1.3 Môi trường dinh dưỡng :Là nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của quá trình nuôi cấy .Hầu hết các môitrường dinh dưỡng nhân tạo được sử dụng để nuôi cấy mô và tế bào thực vật đều baogồm các thành phần sau:Các nguyên tố muối khoáng+Nguyên tố đa lượng+Nguyên tố vi lượngNguồn cac bonVitaminBảng Thành Phần Một Số Môi Trường Thông DụngThành phần Môi trường(Mg/l) Murashige và Gamborg (B5) Woody plant Nitsch và Skoog (MS) medium Nitsch (WPM) Khoáng đa lượngNH4NO3 1650 - 400 -NH4SO4 - 134 - -CaCl2.2H2O 332,2 150 96 166Ca(NO3)2.4H2O - - 556 -MgSO4.7H2O 370 250 370 185KNO3 1900 2500 - 950K2SO4 - - 990 -KH2PO4 170 - 170 68NaH2PO4 - 130,5 - - Khoáng vi lượngH3PO3 6,2 3,0 6,2 10CoCl2.6H2O 0,025 0,025 - -CuSO4.5H2O 0,025 0,025 0,25 0,025Na2EDTA 37,3 37,3 37,3 37,3FeSO4.7H2O 27,8 27,8 27,8 27,8MnSO4.H2O 16,9 10,0 22,3 18,9KI 0,83 0,75 - -Na2MoO4.2H2O 0,25 0,25 0,25 0,25ZnSO4.7H2O 8,6 2,0 8,6 10 Chất hữư cơMyo-inositol 100 100 100 100Glycine 2,0 - 2,0 2,0Acid nicotinic 0,5 1,0 0,5 5B1 0,5 0,1 0,5 0,5B6 0,1 10,0 1,0 ...

Tài liệu được xem nhiều: