Kỹ thuật tiết kiệm máu
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỹ thuật tiết kiệm máu là tài liệu có nội dung trình bày cách giúp tiết kiệm máu bằng phương pháp thu hồi máu chu phẫu rồi truyền lại qua tĩnh mạch. Trong khuôn khổ ngắn, nội dung tài liệu đề cập đến: Phương pháp thu hồi máu chu phẫu, Chất lượng máu sau chu phẫu, Giá thành sử dụng, Dụng cụ rửa máu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật tiết kiệm máu Thu hồi máu chu phẫu rồi truyền lại qua tĩnh mạch18/03/2014 Thu hồi máu chu phẫuĐịnh nghĩa• Trong can thiệp bị chảy máu• Máu lấy lại trong vị trí mổ và được dùng lại cho chính bệnh nhân• Kỹ thuật tiết kiệm máu: tránh cần đến máu đồng loại – Hồng cầu khối khử bạch cầu 250 ml = 200 euros18/03/2014 Kỹ thuật tiết kiệm hồng cầu khối đồng loại, theo Afssaps 2000Các yếu tố ảnh hưởng Kỹ thuật tiết kiệm máuCách mổ - Tư thế bệnh nhân trong mổ - Tình trạng cơ bản của bệnh nhân trước mổ (ổn định cầm máu, đẳng nhiệt) - Đốt điện kỹ các mạch máu - Chọn kỹ thuật mổ - Kinh nghiệm chuyên môn của kíp nội-ngoại - Tổ chức phòng mổMức pha loãng máu - Hạ Hct đến 20% trong mổ và 30% đến sau mổcủa bệnh nhân - Bù dịch (cao phân tử) - Pha loãng máu đồng thể tích theo ý địnhĐiều trị thuốc - Bổ xung sắt trước và sau mổ - Dùng erythropoietine (EPO) - Giảm chảy máu bằng thuốc (desmopressine, aprotinine, chống tiêu sợi huyết giống lysine)Truyền máu tự thân - Lấy máu tự thân theo chương trìnhTruyền lại máu thu hồi - Thu hồi máu chu phẫu18/03/2014 Thu hồi máu chu phẫu: 2 kiểu dụng cụ y tế1. Có rửa máu (lọc - cô đặc - rửa) – Lọc – Cô đặc hồng cầu bằng ly tâm – Rửa bằng loại trừ huyết thanh / bạch cầu / tiểu cầu2. Không rửa máu – Lọc18/03/2014 Chất lượng máu tái thu hồi chu phẫu1. Có rửa máu – Lọc nhiều với heparine – Công suất thu hồi: 14 - 70% – Hematocrite 45 - 72% – Hemoglobine: 17 - 28 g/dl2. Không rửa máu – Công suất thu hồi: 36-93% – Hematocrite 20 - 30% – Hemoglobine: 7,7-11,5 g/dl18/03/2014 Sử dụng ở PhápDùng dụng cụ y tế có rửa trong 90% các trường hợpChủ yếu trong mổ tim và mổ chỉnh hìnhChỉ định: nếu chảy máu > 15% thể tích tuần hoàn • 850 ml ở nam 80 kg • 600 ml ở nữ 60 kgThời gian bảo quản máu < 6 giờ18/03/2014Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ rửa máu 3000 UI Heparine /L NaCl 0,9% Túi chứa Chất chống đông máu thu hồiBệnh nhân Truyền máuHút máu chỗ đọng Lọc Túi dịch thải Thu hồi Bát ly tâm Bình chứa Khối ly tâm + bơm 00-10 000 tours/min - 10000 vòng/phút Ly tâm - Rửa18/03/2014 Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ không rửa máu Bệnh nhân Truyền máu Thu hồi Túi chứa Lọc máu thu hồi Nguồn hút (gắn tường) Buồng điều khiển hút Bình chứa18/03/2014 Các loại phẫu thuật có thể có lợi khi dùng máu thu hồi lại chu phẫu, theo Gaillard, 1992 Thu hồi máu trong mổ Thu hồi máu sau mổ Mổ phiên: - Chỉnh hình (prothese khớp háng, - Chỉnh hình (khớp háng, gối, cột sống) gối, cột sống) - Mạch máu (ĐM chủ ngực & bụng) - Mổ tim - ngực (trung thất - Mổ tim (tuần hoàn ngoài cơ thể) và phổi) - Thần kinh (phình mạch, u mạch) - Tiết niệu (tuyến tiền liệt, bàng quang) - Ghép (gan, tim, phổi) Cấp cứu ngoại khoa: - Chấn thương bụng (gan, lách) - Chấn thương mạch máu - Cấp cứu sản (chửa ngoài tử cung, cesarien, chảy máu khi đẻ) - Chấn thương xương18/03/2014 - Chấn thương ngực Chống chỉ định 1. Các chất sử dụng ở vị trí mổ – Kháng khuẩn có iode – Nước oxy già 2. Loại mổ – Ung thư – Nhiễm trùng – Nhiễm kim loại (Métallose) 3. Bệnh nhân – Bệnh hồng cầu hình liềm (Drépanocytose) – Bệnh thiếu máu vùng biển (Thalassémie homozygote)18/03/2014 – U tủy thượng thận Các chất đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật tiết kiệm máu Thu hồi máu chu phẫu rồi truyền lại qua tĩnh mạch18/03/2014 Thu hồi máu chu phẫuĐịnh nghĩa• Trong can thiệp bị chảy máu• Máu lấy lại trong vị trí mổ và được dùng lại cho chính bệnh nhân• Kỹ thuật tiết kiệm máu: tránh cần đến máu đồng loại – Hồng cầu khối khử bạch cầu 250 ml = 200 euros18/03/2014 Kỹ thuật tiết kiệm hồng cầu khối đồng loại, theo Afssaps 2000Các yếu tố ảnh hưởng Kỹ thuật tiết kiệm máuCách mổ - Tư thế bệnh nhân trong mổ - Tình trạng cơ bản của bệnh nhân trước mổ (ổn định cầm máu, đẳng nhiệt) - Đốt điện kỹ các mạch máu - Chọn kỹ thuật mổ - Kinh nghiệm chuyên môn của kíp nội-ngoại - Tổ chức phòng mổMức pha loãng máu - Hạ Hct đến 20% trong mổ và 30% đến sau mổcủa bệnh nhân - Bù dịch (cao phân tử) - Pha loãng máu đồng thể tích theo ý địnhĐiều trị thuốc - Bổ xung sắt trước và sau mổ - Dùng erythropoietine (EPO) - Giảm chảy máu bằng thuốc (desmopressine, aprotinine, chống tiêu sợi huyết giống lysine)Truyền máu tự thân - Lấy máu tự thân theo chương trìnhTruyền lại máu thu hồi - Thu hồi máu chu phẫu18/03/2014 Thu hồi máu chu phẫu: 2 kiểu dụng cụ y tế1. Có rửa máu (lọc - cô đặc - rửa) – Lọc – Cô đặc hồng cầu bằng ly tâm – Rửa bằng loại trừ huyết thanh / bạch cầu / tiểu cầu2. Không rửa máu – Lọc18/03/2014 Chất lượng máu tái thu hồi chu phẫu1. Có rửa máu – Lọc nhiều với heparine – Công suất thu hồi: 14 - 70% – Hematocrite 45 - 72% – Hemoglobine: 17 - 28 g/dl2. Không rửa máu – Công suất thu hồi: 36-93% – Hematocrite 20 - 30% – Hemoglobine: 7,7-11,5 g/dl18/03/2014 Sử dụng ở PhápDùng dụng cụ y tế có rửa trong 90% các trường hợpChủ yếu trong mổ tim và mổ chỉnh hìnhChỉ định: nếu chảy máu > 15% thể tích tuần hoàn • 850 ml ở nam 80 kg • 600 ml ở nữ 60 kgThời gian bảo quản máu < 6 giờ18/03/2014Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ rửa máu 3000 UI Heparine /L NaCl 0,9% Túi chứa Chất chống đông máu thu hồiBệnh nhân Truyền máuHút máu chỗ đọng Lọc Túi dịch thải Thu hồi Bát ly tâm Bình chứa Khối ly tâm + bơm 00-10 000 tours/min - 10000 vòng/phút Ly tâm - Rửa18/03/2014 Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ không rửa máu Bệnh nhân Truyền máu Thu hồi Túi chứa Lọc máu thu hồi Nguồn hút (gắn tường) Buồng điều khiển hút Bình chứa18/03/2014 Các loại phẫu thuật có thể có lợi khi dùng máu thu hồi lại chu phẫu, theo Gaillard, 1992 Thu hồi máu trong mổ Thu hồi máu sau mổ Mổ phiên: - Chỉnh hình (prothese khớp háng, - Chỉnh hình (khớp háng, gối, cột sống) gối, cột sống) - Mạch máu (ĐM chủ ngực & bụng) - Mổ tim - ngực (trung thất - Mổ tim (tuần hoàn ngoài cơ thể) và phổi) - Thần kinh (phình mạch, u mạch) - Tiết niệu (tuyến tiền liệt, bàng quang) - Ghép (gan, tim, phổi) Cấp cứu ngoại khoa: - Chấn thương bụng (gan, lách) - Chấn thương mạch máu - Cấp cứu sản (chửa ngoài tử cung, cesarien, chảy máu khi đẻ) - Chấn thương xương18/03/2014 - Chấn thương ngực Chống chỉ định 1. Các chất sử dụng ở vị trí mổ – Kháng khuẩn có iode – Nước oxy già 2. Loại mổ – Ung thư – Nhiễm trùng – Nhiễm kim loại (Métallose) 3. Bệnh nhân – Bệnh hồng cầu hình liềm (Drépanocytose) – Bệnh thiếu máu vùng biển (Thalassémie homozygote)18/03/2014 – U tủy thượng thận Các chất đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật tiết kiệm máu Thu hồi máu sau chu phẫu Dụng cụ rửa máu Phương pháp thu hồi máu Giá thành máu sau chu phẫu Sinh lý máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
140 trang 60 0 0
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản
95 trang 55 0 0 -
Tài liệu tham khảo Giải phẫu sinh lý (Dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng)
166 trang 33 0 0 -
80 trang 24 0 0
-
97 trang 23 0 0
-
Bài giảng Sinh lý học - Bài 7: Sinh lý máu
37 trang 23 0 0 -
Sinh lý học đại cương (Tập 1): Phần 1
275 trang 21 0 0 -
71 trang 20 0 0
-
sinh lý học động vật và người (tập 1): phần 1
162 trang 19 0 0 -
Bài giảng Đại cương sinh lý máu, sinh lý hồng cầu
94 trang 18 0 0