Kỹ thuật trồng cần ta
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.75 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm đất Đất cày bừa nhuyễn, bón lót bằng phân chuồng ủ hoai 70 – 100 kg/sào, cày lấp phân, để vài ngày mới cấy. b) Thời vụ, chăm sóc Rau cần ta chỉ được trồng vào mùa đông, trồng bằng cây giống cấy từ giữa các khóm là 10 x 10cm. Sau khi cấy vài ba hôm cây bén rễ thì rắc tro bếp phủ kín mặt ruộng vừa để chống rét, vừa cung chấp chất khoáng cho cây phát triển. Khi cây cao 15 – 20 cm, bón thúc khoảng 20 – 21 kg nước phân chuồng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cần ta Kỹ thuật trồng cần ta a) Làm đất Đất cày bừa nhuyễn, bón lót bằng phân chuồng ủ hoai 70 – 100kg/sào, cày lấp phân, để vài ngày mới cấy. b) Thời vụ, chăm sóc Rau cần ta chỉ được trồng vào mùa đông, trồng bằng cây giốngcấy từ giữa các khóm là 10 x 10cm. Sau khi cấy vài ba hôm cây bén rễ thì rắc tro bếp phủ kín mặtruộng vừa để chống rét, vừa cung chấp chất khoáng cho cây phát triển. Khicây cao 15 – 20 cm, bón thúc khoảng 20 – 21 kg nước phân chuồng, 0,6 kgđạm + 0,6 kg kali và đưa nước vào ruộng, để nước cao khoảng 5 – 7 cm. Khicây cao 30 – 35 cm, bón thúc lần 2 với liều lượng như lần thứ nhất và đưanước vào sâu 15 – 20 cm. Khi cây cao 50 – 60 cm, bón phân lần thứ ba như2 lần trên, đưa nước ruộng ngập cách ngọn cây 15 – 20 cm. Trồng được 30ngày thì thu hoạch. Trước khi cắt nên rút nước còn 3 – 5 cm, cắt từng khóm. c) Giữ giống Đến tháng 4, sau khi thu hoạch lần cuối, lấy gốc cần giâm vàoruộng (dồn ruộng giống), cây mọc lại, cao khoảng 20 cm thì rút nước chỉ đểđủ ấm (vắt đất nước chảy ướt tay là được. Mầm cần mọc ra không cần chămsóc, không cần làm cỏ. Sang tháng 8, 9 bắt đầu làm cỏ, tưới phân, tát nướcđủ ẩm để cây đâm chồi, đẻ nhánh, nhổ các cây này cấy giâm với khoảngcách 5x5 cm và đưa nước vào xăm xắp. Khi nhánh cao 10 cm đem cấy raruộng rau. Cần ta gần như không bị sâu bệnh, chỉ hay bị đỏ lá (huyết dụ) nênkhông cần dùng thuốc bảo vệ thực vật.KỸ THUẬT GIEO TRỒNG BÍ RỢ Kỹ thuật trồng: Bí rợ trồng thích hợp trong vụ xuân hè và vụ đôngsớm, tuy nhiên nó có thể trồng được quanh năm với mục đích ăn rau và ănquả. Vụ xuân gieo hạt vào bầu từ 20/1 -10/2, vụ đông gieo hạt trước 25/9 Mối sào trồng 300-320 cây, lên luống rộng 4,5m -5m, trồng hai bênluống để dây bí ngoi vào giữa, khoảng cách giữa các hốc bí là 40-45 cm. Phân bón: Lên luống rộng, bón lót phân chuồng (3-5 tạ/sào),NPK loại 16:16:8-13S, lượng 8-10 kg/sào lót sâu theo rạch hoặc hốc đặt bầucây con, làm phẳng luống, có điều kiện dùng màng nông nghiệp chuyêndụng (mặt đen, mặt tráng bạc) phủ kín từ mép luống vào líp đặt bầu. Chọncây mập, khoẻ để trồng, dùng ống bơ bò cắt thành răng, bập thủng màngphủ, cách mép luống 25-30cm, khoảng cách 45 cm trồng cây vào các vị trínày. Sau khi cây bám đất và ra rễ tưới thúc bằng lân ngâm nước giảihoà loãng. 2-3 lần cách nhau 3-4 ngày. Khi cây ngả ngọn bò tiếp tục bónthúc bằng cách vén màng phủ phía trong luống, dùng cuốc gợt nhẹ một rãnhrồi bón phân NPK 16-16-8, lượng bón 8-10 kg/sào, đá lấp đất và che lạimàng phủ. Nếu đất khô cần phải tưới ẩm để đảm bảo cho bí sinh trưởng thânlá. Chăm sóc khác: Khi bí ngoi dài và đấu ngọn cần cấm ngọn ngayđể bí phân nhánh và kích thích ra hoa, giai đoạn này cứ 2-3 ngày phải cắtnhánh một lần để bán rau, cắt liên tục đến khi gần thu hoạch để đảm bảoruộng bí thông thoáng và không bị che cớm. Bí rợ hay bí cô tiên, tuỳ thời tiếtmà lượng hoa đực hoặc cái ra nhiều hay ít, tuy nhiên với bí thì cần phải cócông đoạn thụ phấn bổ trợ bằng cách cấu hoa đực lấy phấn quyệt vào nhuỵcủa hoa cái. Mỗi dây có thể lấy 4-5 quả, sau khi lấy quả cần bón thúc nuôiquả cũng bằng NPK bằng cách vãi ra phần đất ở rãnh luống hoặc trongluống, khi mà rễ bất định đã ra nhiều và bâm xuống các phần đất trống. Sâu bệnh hại: Chú ý các loại sâu ăn tạp, cắn đứt cây, sâu vẽ bùahại trên lá ngay từ giai đoạn cây con, phun phùng trừ bằng Regent, Padan,các loại thuốc trừ sâu thế hệ mới khác. Bệnh hại chú ý bệnh lở cổ rễ, sươngmai, đốm mắt cua..phun phòng trừ bằng topcin, Validacin, Dacolin.. đặc biệtchú ya bệnh mốc sương, phấn trắng giai đoạn cây lan kín luống. Thu hoạch: Có thể thu hoạch quả còn xanh bán ăn thay rau xanhgiai đoạn giáp vụ rau (tháng 4) hoặc thu quả già khi vỏ quả chuyển màuvàng đậm, cắt và xếp quả thành lớp bảo quản nơi thoáng mát tránh thối. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cần ta Kỹ thuật trồng cần ta a) Làm đất Đất cày bừa nhuyễn, bón lót bằng phân chuồng ủ hoai 70 – 100kg/sào, cày lấp phân, để vài ngày mới cấy. b) Thời vụ, chăm sóc Rau cần ta chỉ được trồng vào mùa đông, trồng bằng cây giốngcấy từ giữa các khóm là 10 x 10cm. Sau khi cấy vài ba hôm cây bén rễ thì rắc tro bếp phủ kín mặtruộng vừa để chống rét, vừa cung chấp chất khoáng cho cây phát triển. Khicây cao 15 – 20 cm, bón thúc khoảng 20 – 21 kg nước phân chuồng, 0,6 kgđạm + 0,6 kg kali và đưa nước vào ruộng, để nước cao khoảng 5 – 7 cm. Khicây cao 30 – 35 cm, bón thúc lần 2 với liều lượng như lần thứ nhất và đưanước vào sâu 15 – 20 cm. Khi cây cao 50 – 60 cm, bón phân lần thứ ba như2 lần trên, đưa nước ruộng ngập cách ngọn cây 15 – 20 cm. Trồng được 30ngày thì thu hoạch. Trước khi cắt nên rút nước còn 3 – 5 cm, cắt từng khóm. c) Giữ giống Đến tháng 4, sau khi thu hoạch lần cuối, lấy gốc cần giâm vàoruộng (dồn ruộng giống), cây mọc lại, cao khoảng 20 cm thì rút nước chỉ đểđủ ấm (vắt đất nước chảy ướt tay là được. Mầm cần mọc ra không cần chămsóc, không cần làm cỏ. Sang tháng 8, 9 bắt đầu làm cỏ, tưới phân, tát nướcđủ ẩm để cây đâm chồi, đẻ nhánh, nhổ các cây này cấy giâm với khoảngcách 5x5 cm và đưa nước vào xăm xắp. Khi nhánh cao 10 cm đem cấy raruộng rau. Cần ta gần như không bị sâu bệnh, chỉ hay bị đỏ lá (huyết dụ) nênkhông cần dùng thuốc bảo vệ thực vật.KỸ THUẬT GIEO TRỒNG BÍ RỢ Kỹ thuật trồng: Bí rợ trồng thích hợp trong vụ xuân hè và vụ đôngsớm, tuy nhiên nó có thể trồng được quanh năm với mục đích ăn rau và ănquả. Vụ xuân gieo hạt vào bầu từ 20/1 -10/2, vụ đông gieo hạt trước 25/9 Mối sào trồng 300-320 cây, lên luống rộng 4,5m -5m, trồng hai bênluống để dây bí ngoi vào giữa, khoảng cách giữa các hốc bí là 40-45 cm. Phân bón: Lên luống rộng, bón lót phân chuồng (3-5 tạ/sào),NPK loại 16:16:8-13S, lượng 8-10 kg/sào lót sâu theo rạch hoặc hốc đặt bầucây con, làm phẳng luống, có điều kiện dùng màng nông nghiệp chuyêndụng (mặt đen, mặt tráng bạc) phủ kín từ mép luống vào líp đặt bầu. Chọncây mập, khoẻ để trồng, dùng ống bơ bò cắt thành răng, bập thủng màngphủ, cách mép luống 25-30cm, khoảng cách 45 cm trồng cây vào các vị trínày. Sau khi cây bám đất và ra rễ tưới thúc bằng lân ngâm nước giảihoà loãng. 2-3 lần cách nhau 3-4 ngày. Khi cây ngả ngọn bò tiếp tục bónthúc bằng cách vén màng phủ phía trong luống, dùng cuốc gợt nhẹ một rãnhrồi bón phân NPK 16-16-8, lượng bón 8-10 kg/sào, đá lấp đất và che lạimàng phủ. Nếu đất khô cần phải tưới ẩm để đảm bảo cho bí sinh trưởng thânlá. Chăm sóc khác: Khi bí ngoi dài và đấu ngọn cần cấm ngọn ngayđể bí phân nhánh và kích thích ra hoa, giai đoạn này cứ 2-3 ngày phải cắtnhánh một lần để bán rau, cắt liên tục đến khi gần thu hoạch để đảm bảoruộng bí thông thoáng và không bị che cớm. Bí rợ hay bí cô tiên, tuỳ thời tiếtmà lượng hoa đực hoặc cái ra nhiều hay ít, tuy nhiên với bí thì cần phải cócông đoạn thụ phấn bổ trợ bằng cách cấu hoa đực lấy phấn quyệt vào nhuỵcủa hoa cái. Mỗi dây có thể lấy 4-5 quả, sau khi lấy quả cần bón thúc nuôiquả cũng bằng NPK bằng cách vãi ra phần đất ở rãnh luống hoặc trongluống, khi mà rễ bất định đã ra nhiều và bâm xuống các phần đất trống. Sâu bệnh hại: Chú ý các loại sâu ăn tạp, cắn đứt cây, sâu vẽ bùahại trên lá ngay từ giai đoạn cây con, phun phùng trừ bằng Regent, Padan,các loại thuốc trừ sâu thế hệ mới khác. Bệnh hại chú ý bệnh lở cổ rễ, sươngmai, đốm mắt cua..phun phòng trừ bằng topcin, Validacin, Dacolin.. đặc biệtchú ya bệnh mốc sương, phấn trắng giai đoạn cây lan kín luống. Thu hoạch: Có thể thu hoạch quả còn xanh bán ăn thay rau xanhgiai đoạn giáp vụ rau (tháng 4) hoặc thu quả già khi vỏ quả chuyển màuvàng đậm, cắt và xếp quả thành lớp bảo quản nơi thoáng mát tránh thối. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trồng cần ta chuyên ngành nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp tài liệu nhà nông chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 132 0 0
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 111 0 0 -
14 trang 63 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 41 1 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 39 0 0 -
5 trang 35 1 0
-
8 trang 33 0 0