Kỹ Thuật Trồng Lúa Phòng Trừ Sâu Hại
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) bao gồm:Bắt bướm hay rầy trưởng thành bằng vợt hay bẫy đèn, ngắt ổ trứng các loại sâu và các lá có mang sâu. Duy trì và bảo vệ các sinh vật có ích như ếch nhái, nhện, bọ rùa, dế nhảy, muỗm muỗm, bọ xít mù xanh, bọ xít nước, kiến ba khoang, ong mắt đỏ, ong kén trắng, ong đen, ong xanh, ong đùi, nấm tua, nấm xanh, nấm phấn trắng, v.v.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Trồng Lúa Phòng Trừ Sâu HạiKỹ Thuật Trồng Lúa - Phòng Trừ Sâu HạiÁp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) bao gồm:Bắt bướm hay rầy trưởng thành bằng vợt hay bẫy đèn, ngắt ổ trứng các loạisâu và các lá có mang sâu.Duy trì và bảo vệ các sinh vật có ích như ếch nhái, nhện, bọ rùa, dế nhảy,muỗm muỗm, bọ xít mù xanh, bọ xít nước, kiến ba khoang, ong mắt đỏ, ongkén trắng, ong đen, ong xanh, ong đùi, nấm tua, nấm xanh, nấm phấn trắng,v.v. bằng cách không sử dụng hoặc hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu khi trênruộng xuất hiện nhiều loài thiên địch. Nếu bắt buộc phải phun thuốc khi códịch thì phải chọn loại thuốc chọn lọc ít độc đến thiên địch.Sử dụng chế phẩm sinh học trừ sâu rầy hại lúa như chế phẩm từ vi khuẩnBacillus thuringienis (Bt) để trừ sâu non của các loài sâu thuộc bộ cánh vảyvà 2 chế phẩm từ nấm ký sinh côn trùng như Ometar (chế phẩm nấm xanh) vàBiovip (chế phẩm nấm trắng) để trừ các loài rầy, bọ xít và sâu cuốn lá nhỏ hạilúa.Không phun thuốc trừ sâu trong vòng 40 ngày đầu sau sạ để bảo vệ hệ thiênđịch, chỉ phun thuốc trừ sâu khi mật số tới ngưỡng phòng trừ quy định và phảituân thủ kỹ thuật 4 đúng:* Đúng thuốc: Chọn thuốc đúng đối tượng sâu hại.* Đúng liều lượng: Tuân thủ quy định về liều lượng thuốc và nước pha theochỉ dẫn ghi trên nhãn chai.* Đúng lúc: Phun khi mật số sâu hại phát triển nhiều hơn mật số thiên địch.* Đúng cách: Phải phun trúng vào nơi có sâu rầy sinh sống như rầy ở gốc lúa,sâu ở trên lá hay trên thân.Khi thật cần thiết, có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau đây đểphòng trừ:* Rầy nâu: Applaud 10BHN, Actara 25WG, Bassa 50ND, Mipcin 25BHN vàTrebon 10ND.* Bù lạch: Actara 25WG, Bassa 50ND, Fastac 5ND, Regent 300WDG vàTrebon 10ND.* Sâu phao: Fastac 5ND, Padan 95SP và Regent hai lúa xanh 300WDG.* Sâu cuốn lá: DDVP 50ND, Fastac 5ND, Padan 95SP và Trebon 10ND.* Sâu dục thân: Basudin 10H, Padan 95SP, Regent hai lúa xanh 300WDG vàRegent 10H.* Bọ xít các loại: Bassa 50ND và Padan 10H
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Trồng Lúa Phòng Trừ Sâu HạiKỹ Thuật Trồng Lúa - Phòng Trừ Sâu HạiÁp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) bao gồm:Bắt bướm hay rầy trưởng thành bằng vợt hay bẫy đèn, ngắt ổ trứng các loạisâu và các lá có mang sâu.Duy trì và bảo vệ các sinh vật có ích như ếch nhái, nhện, bọ rùa, dế nhảy,muỗm muỗm, bọ xít mù xanh, bọ xít nước, kiến ba khoang, ong mắt đỏ, ongkén trắng, ong đen, ong xanh, ong đùi, nấm tua, nấm xanh, nấm phấn trắng,v.v. bằng cách không sử dụng hoặc hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu khi trênruộng xuất hiện nhiều loài thiên địch. Nếu bắt buộc phải phun thuốc khi códịch thì phải chọn loại thuốc chọn lọc ít độc đến thiên địch.Sử dụng chế phẩm sinh học trừ sâu rầy hại lúa như chế phẩm từ vi khuẩnBacillus thuringienis (Bt) để trừ sâu non của các loài sâu thuộc bộ cánh vảyvà 2 chế phẩm từ nấm ký sinh côn trùng như Ometar (chế phẩm nấm xanh) vàBiovip (chế phẩm nấm trắng) để trừ các loài rầy, bọ xít và sâu cuốn lá nhỏ hạilúa.Không phun thuốc trừ sâu trong vòng 40 ngày đầu sau sạ để bảo vệ hệ thiênđịch, chỉ phun thuốc trừ sâu khi mật số tới ngưỡng phòng trừ quy định và phảituân thủ kỹ thuật 4 đúng:* Đúng thuốc: Chọn thuốc đúng đối tượng sâu hại.* Đúng liều lượng: Tuân thủ quy định về liều lượng thuốc và nước pha theochỉ dẫn ghi trên nhãn chai.* Đúng lúc: Phun khi mật số sâu hại phát triển nhiều hơn mật số thiên địch.* Đúng cách: Phải phun trúng vào nơi có sâu rầy sinh sống như rầy ở gốc lúa,sâu ở trên lá hay trên thân.Khi thật cần thiết, có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau đây đểphòng trừ:* Rầy nâu: Applaud 10BHN, Actara 25WG, Bassa 50ND, Mipcin 25BHN vàTrebon 10ND.* Bù lạch: Actara 25WG, Bassa 50ND, Fastac 5ND, Regent 300WDG vàTrebon 10ND.* Sâu phao: Fastac 5ND, Padan 95SP và Regent hai lúa xanh 300WDG.* Sâu cuốn lá: DDVP 50ND, Fastac 5ND, Padan 95SP và Trebon 10ND.* Sâu dục thân: Basudin 10H, Padan 95SP, Regent hai lúa xanh 300WDG vàRegent 10H.* Bọ xít các loại: Bassa 50ND và Padan 10H
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng lúa phương pháp trồng lúa kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
XÁC ĐỊN KÍCH THƯỚC MẪU NGHIÊN CỨU TRÍCH HỢP CHO MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA CÁC THÍ NGHIỆM TRỒNG LÚA
6 trang 131 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 127 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 65 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn 5 quy trình kỹ thuật thâm canh cây trồng: Phần 1
32 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 56 0 0