Danh mục

Kỹ thuật trồng lúa sạ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 371.75 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh tháiCó thể sử dụngcácgiống lúa khác nhau để gieo thẳng. Trong thực tế, thường gieo thẳng các giống lúa ngắn ngày, thấp cây, khả năng chống đổ tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng lúa sạ Kỹ thuật trồng lúa sạThời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh tháiCó thể sử dụng cácgiống lúa khác nhau để gieo thẳng. Trong thực tế, thường gieo thẳng các giống lúangắn ngày, thấp cây, khả năng chống đổ tốt.a) Vùng đồng bằng sông HồngVụ xuân:+ Xuân muộn: gieo 5/2- 25/2 với các giống lúa: ĐB5, ĐB6, Q5, KD18, BT7, HT1,LT2, AC5, IRi352, BM9820, PD2, Nhị ưu 838, HYT83, TH3-3, Việt lai 20…Vụ mùa:+ Mùa sớm: gieo 10/6- 20/6 với các giống lúa: ĐB5, ĐB6, Q5, KD18 ,HT1, LT2,AC5, IRi352, BM9820, PD2, Nhị ưu 838, Bacưu 64, Bacưu 903, HYT83, TH3-3,Việt lai 20…+ Mùa trung: gieo 15/6- 25/6 với các giống lúa: X21, Xi23, VN10, NX30, 17494,MT6, M6, P1, P6, TK 106…b) Vùng đồng bằng ven biển Trung bộVụ đông xuân: gieo 15/11- 5/12 với các giống lúa: Tập lai, X21, Xi23, M6, CM1,BM 9830...Vụ mùa : gieo 25/5- 20/6 với các giống lúa: Xi23, 9830, P1, P6, 17494.c) Vùng đồng bằng sông Cửu LongVụ đông xuân: Gieo đầu tháng 11 đến 25/11. Sử dụng các giống lúa OMCS 2000,OMCS21, TNĐB100, ML48, OM1706, OM1633, VND404, VND95- 19,MTL250, MTL392, MTL449, OM4498, OM4495, OM2395, OM2517, OM3405...Vụ hè thu: Gieo đầu tháng 4 đến 25/4. Sử dụng các giống lúa OMCS 2000,OMCS21, TNĐB100, ML48, OM1706, OM1633, VND404, VND95 - 19,MTL250, MTL392, MTL449, OM4498, OM4495, OM2395, OM2517, OM3405...Vụ mùa: Gieo 5/5- 30/5. Sử dụng các giống lúa VND404, VND95-19, MTL250,MTL392,MTL449, OM4498, OM4495,OM2395, OM2517, OM3405, Khao105, Nàng thơm chợđào 5, Nàng Hương 2Chuẩn bị giống và làm đấtChuẩn bị hạt giốngChuẩn bị hạt giống khoẻ, đủ tiêu chuẩn chất lượng, xử lí hạt giống thực hiện tươngtự như như đối với lúa cấy, chỉ khác ngâm ủ và lượng hạt giống gieo để phù hợpvới gieo sạSạ khô: Hạt giống đã được ngâm và no nước. Lượng hạt giống cho 1 ha: 110- 120kg.Sạ ướt: Hạt giống được ngâm ủ nảy mầm. Lượng hạt giống từ 80- 100kg/ ha.Sạ ngầm: Hạt giống đã được ngâm 10 giờ và đem gieo khi mực nước chỉ còn 10-15cm. Lượng hạt giống từ 150- 200 kg/ha do có nhược điểm là tỷ lệ nảy mầmthấp, thiếu oxy và cây mọc yếu.Lượng giống biến động theo giống, thời vụ và đất đai. Lượng giống gieo khô lớnhơn so với gieo nước, hoặc vụ xuân lớn hơn so với vụ mùa, hạt giống có trọnglượng ngàn hạt lớn thì phải cao hơn hạt giống có trọng lượng ngàn hạt thấp.Thường thì lượng hạt giống từ 100 -120 kg/ha. Ở các tỉnh phía Bắc nếu tính theosào Bắc bộ vụ xuân từ 3,5 - 4 kg/sào, vụ mùa từ 3,0 - 3,5 kg/ sàoKỹ thuật làm đấtLàm đất gieo khô: Làm đất kỹ, mặt ruộng phẳng, có hệ thống tưới tiêu chủ độngvà sạch cỏ dại.Làm đất gieo ướt (nước): Làm đất kỹ hơn, mặt ruộng phẳng, có hệ thống tưới tiêuchủ động, sạch cỏ dại, rút nước để gieo.Kỹ thuật sạa) Sạ khô: Áp dụng đối với những vùng cây lúa sinh trưởng chủ yếu nhờ nước trời.Tuỳ điều kiệncó thể thực hiện theo những phương pháp sau: Dùng bừa kéo thành rãnh có độ sâu 1- 3cm. Gieo hạt theo rãnh sau đó lấp  đất kín, hạt sẽ nảy mầm thành cây lúa. Có thể gieo hạt tự do, chọc lỗ bỏ hạt theo hốc sau đó lấp hạt. b) Sạ ướt: Là phương thức sạ phổ biến nhất.Cách sạ: Làm luống để dễ chăm sóc và quản lí nước, kích thước luống từ 2,5- 4mtuỳ theo diện tích ruộng gieo đều trên toàn bộ mặt luống. Ở những ruộng mà mặtruộng khá bằng phẳng chỉ cần chia theo rạch để tiện chăm sóc, gieo nặng tay, chìmhạt và đều trên mặt ruộng.c) Sạ ngầm (Gieo chìm hạt ):Được áp dụng ở Đồng bằng sông Cửu Long, khi ruộng bị ngập nước trong mùa lũvà sau đó rút nhanh chóng, do đó lượng hạt giống gieo cao hơn so với các phươngpháp sạ khác. Khi mực nước từ 10- 20cm, cần tiến hành lồng đất. Hạt giống đãđược ngâm 10 giờ và đem gieo khi mực nước chỉ còn 10- 15cm. Sau khi gieo 2- 4ngày, nước ruộng phải được rút hết. Trong thời gian này, hạt tiếp tục hút nước,nảy mầm và mọc thành cây.d) Sạ bằng máy theo hàng:Nguyên lý hoạt động: rắc hạt bằng trống đựng hạt xoay tròn.Các loại máy thông dụng có 6 trống, gieo được 12 hàng với khoảng cách 16 cm X2-3cm.Ưu điểm của phương pháp này là năng suất lao động tăng, giảm bớt công tỉa dăm,ruộng lúa thông thoáng, chủ động độ sâu gieo, chủ động mật độ song yêu cầu làmđất kỹ, mặt ruộng bằng phẳng để dễ điều tiết nước. Chăm sóc lúa sạKhâu quản lý chăm sóc có tính chất quyết định năng suất lúa gieo sạ. Yêu cầu làlúa mọc đều, bảo đảm số cây trên đơn vị diện tích và phòng trừ tốt cỏ dại và sâubệnh.Nước: Sau gieo phải giữ ẩm cho hạt mọc đều. Khi cây bắt đầu mọc, cho nước vàoruộng ở mức 1- 3 cm và điều chỉnh nước theo sinh trưởng của cây.Làm cỏ, tỉa dặm: Cần tỉa dặm sớm khi lúa được 4- 5 lá. Kết hợp bón phân và làmcỏ đợt 1 nhằm tạo điều kiện cho lúa đẻ nhánh sớm.Bón thúc: Bộ rễ của lúa gieo sạ phát triển mạnh ở lớp đất mặt, nhu cầu dinh dưỡngcần nhiều hơn. Cần bón thúc sớm cho cây mọc khỏe, ra lá nhanh, đẻ sớm và kếtthúc sớm, bón nặng thời kỳ đầu để lúa đẻ tập tru ...

Tài liệu được xem nhiều: