Kỹ thuật trồng mía giống (mía hom)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nên trồng vào tháng 5 - 6 nhằm tạo nguồn giống cho vụ trồng chính tháng 12 đến tháng 1 năm sau. 2. Chuẩn bị đất: - Tiến hành vệ sinh đồng ruộng diệt trừ cỏ dại, mầm móng sâu bệnh, làm cho đất tơi xốp thông thoáng. - Đào hộc: Hàng cách hàng 1m, rộng 20-30cm, sâu 20-30cm. - Bón lót toàn bộ lượng phân nền hữu cơ, phân lân và thuốc Basudin. 3. Chuẩn bị hom mía: - Hom không sâu bệnh, không lẫn giống, xây xát và quá già (tốt nhất là từ 5-7 tháng tuổi). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng mía giống (mía hom)Kỹ thuật trồng mía giống (mía hom)1. Thời vụ:Nên trồng vào tháng 5 - 6 nhằm tạo nguồn giống cho vụtrồng chính tháng 12 đến tháng 1 năm sau.2. Chuẩn bị đất:- Tiến hành vệ sinh đồng ruộng diệt trừ cỏ dại, mầm móngsâu bệnh, làm cho đất tơi xốp thông thoáng.- Đào hộc: Hàng cách hàng 1m, rộng 20-30cm, sâu 20-30cm.- Bón lót toàn bộ lượng phân nền hữu cơ, phân lân và thuốcBasudin.3. Chuẩn bị hom mía:- Hom không sâu bệnh, không lẫn giống, xây xát và quá già(tốt nhất là từ 5-7 tháng tuổi).- Ngâm hom trong nước từ 8-24 giờ.- Chặt mỗi hom hai mắt mầm, hom chặt xong trồng ngay làtốt nhất.- Lượng hom giống cho 1ha từ 5 - 7 tấn.4. Đặt hom:- Đặt một hàng ngay giữa rãnh mía, hom cách hom từ 10 -20cm là tốt nhất.- Đối với nền đất ẩm khi đặt hom nên ấn nhẹ cho lún xuốngnửa thân hom, để giữ ẩm cho mầm và rễ dễ phát triển.- Ở nền đất khô, hom đặt xuống phải lấp một lớp đất mỏng đểcố định hom và giữ ẩm.5. Bón phân:Nên sử dụng phân nền hữu cơ hoặc bã bùn mía sẽ cho năngsuất cao. Cách bón phân được chia như sau:- Bón lót: Bón 5 - 10 tấn/ha phân nền hữu cơ + 250 kg phânsupper lân và 20kg Basudin/ha, xới trộn đều với lớp đất mặt.- Bón thúc: chia làm 2 lần bón.+ Thúc lần 1: Bón Urê từ 100 kg/ha+ Kali 50 kg/ha. Bón lúcmía 1,5 tháng tuổi, kết hợp với vô chân ấm.+ Thúc lần 2: Bón Urê từ 100 kg + Kali 50 kg/ha. Bón lúcmía đạt từ 3 tháng tuổi, kết hợp vô chân khỏa.6. Chăm sóc:- Giặm: Sau khi trồng 1 - 1,5 tháng tuổi nếu phát hiện trênhàng có chết hom (dài hơn 50cm) tiến hành trồng giặm đểđảm bảo mật độ.- Cần làm sạch cỏ ở giai đoạn cây con để cỏ không cạnhtranh dinh dưỡng và ánh sáng với mía.- Vô chân mía: Kết hợp với 2 lần bón phân để vô chân chomía.- Tưới nước: Mía là cây cần nước nhưng rất sợ bị ngập úngkéo dài.+ Nếu đặt vào mùa khô cần phải giữ ẩm ở giai đoạn cây con.+ Trồng đầu mùa mưa cần đào rãnh thoát nước để tránh thốihom.- Không cần đánh lá.7. Phòng trừ sâu bệnh:- Rải khoảng 20kg Basudin/ha dưới rãnh trước lúc đặt hom.- Thường xuyên thăm đồng để chặt và tiêu hủy các cây míabị sâu bệnh tấn công để tránh lây lan.8. Thu hoạch:Thời gian thu hoạch mía giống tốt nhất khi mía đạt 5-7 thángtuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng mía giống (mía hom)Kỹ thuật trồng mía giống (mía hom)1. Thời vụ:Nên trồng vào tháng 5 - 6 nhằm tạo nguồn giống cho vụtrồng chính tháng 12 đến tháng 1 năm sau.2. Chuẩn bị đất:- Tiến hành vệ sinh đồng ruộng diệt trừ cỏ dại, mầm móngsâu bệnh, làm cho đất tơi xốp thông thoáng.- Đào hộc: Hàng cách hàng 1m, rộng 20-30cm, sâu 20-30cm.- Bón lót toàn bộ lượng phân nền hữu cơ, phân lân và thuốcBasudin.3. Chuẩn bị hom mía:- Hom không sâu bệnh, không lẫn giống, xây xát và quá già(tốt nhất là từ 5-7 tháng tuổi).- Ngâm hom trong nước từ 8-24 giờ.- Chặt mỗi hom hai mắt mầm, hom chặt xong trồng ngay làtốt nhất.- Lượng hom giống cho 1ha từ 5 - 7 tấn.4. Đặt hom:- Đặt một hàng ngay giữa rãnh mía, hom cách hom từ 10 -20cm là tốt nhất.- Đối với nền đất ẩm khi đặt hom nên ấn nhẹ cho lún xuốngnửa thân hom, để giữ ẩm cho mầm và rễ dễ phát triển.- Ở nền đất khô, hom đặt xuống phải lấp một lớp đất mỏng đểcố định hom và giữ ẩm.5. Bón phân:Nên sử dụng phân nền hữu cơ hoặc bã bùn mía sẽ cho năngsuất cao. Cách bón phân được chia như sau:- Bón lót: Bón 5 - 10 tấn/ha phân nền hữu cơ + 250 kg phânsupper lân và 20kg Basudin/ha, xới trộn đều với lớp đất mặt.- Bón thúc: chia làm 2 lần bón.+ Thúc lần 1: Bón Urê từ 100 kg/ha+ Kali 50 kg/ha. Bón lúcmía 1,5 tháng tuổi, kết hợp với vô chân ấm.+ Thúc lần 2: Bón Urê từ 100 kg + Kali 50 kg/ha. Bón lúcmía đạt từ 3 tháng tuổi, kết hợp vô chân khỏa.6. Chăm sóc:- Giặm: Sau khi trồng 1 - 1,5 tháng tuổi nếu phát hiện trênhàng có chết hom (dài hơn 50cm) tiến hành trồng giặm đểđảm bảo mật độ.- Cần làm sạch cỏ ở giai đoạn cây con để cỏ không cạnhtranh dinh dưỡng và ánh sáng với mía.- Vô chân mía: Kết hợp với 2 lần bón phân để vô chân chomía.- Tưới nước: Mía là cây cần nước nhưng rất sợ bị ngập úngkéo dài.+ Nếu đặt vào mùa khô cần phải giữ ẩm ở giai đoạn cây con.+ Trồng đầu mùa mưa cần đào rãnh thoát nước để tránh thốihom.- Không cần đánh lá.7. Phòng trừ sâu bệnh:- Rải khoảng 20kg Basudin/ha dưới rãnh trước lúc đặt hom.- Thường xuyên thăm đồng để chặt và tiêu hủy các cây míabị sâu bệnh tấn công để tránh lây lan.8. Thu hoạch:Thời gian thu hoạch mía giống tốt nhất khi mía đạt 5-7 thángtuổi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mía hom Kỹ thuật trồng mía giống phòng bệnh cho cây trồng chăm sóc cây trồng Cây công nghiệp bệnh ở cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0