Danh mục

Kỹ thuật trồng rau xen canh đậu tương - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.29 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỹ thuật trồng rau xen canh đậu tương trình bày về mục tiêu kinh tế kỹ thuật, yêu cầu sinh thái, giống đậu tương, quy trình kỹ thuật thâm canh, chăm sóc và thu hoạch. Đây là tài liệu tham khảo thuộc chuyên ngành Nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng rau xen canh đậu tương - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam KỸ THUẬT TRỒNG THÂM CANH ĐẬU TƯƠNG (Quy trình Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) I. Mục tiêu kinh tế kỹ thuật 1.1. Quy trình kỹ thuật này áp dụng cho các vùng trồng đậu tương ở các tỉnhphía bắc 1.2. Quy trình kỹ thuật này đảm bảo cho việc thâm canh đậu tương đạt năngsuất 18 - 25 tạ/ha/vụ. 2. Yêu cầu sinh thái 2.1. Điều kiện đất đai Đất trồng đậu tương thích hợp nhất là đất thịt nhẹ, tơi xốp, sâu màu, thoáng,thoát nước, pH từ 6,5-7,2. Đậu tương không sống được trên đất quá chua hoặc quákiềm. Đất ít màu, chua vẫn có thể trồng được đậu tương nhưng cần phải thoát nước,bón nhiều lân và vôi. 2.2. Nhiệt độ Đậu tương có nguồn gốc ôn đới, nhưng không phải là cây trồng chịu rét. Tuỳtheo giống chín sớm hay muộn mà có tổng tích ôn biến động từ 1.888 - 2.7000C. Từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây đậu tương có yêu cầu nhiệt độkhác nhau: Thời kỳ mọc nhiệt độ thích hợp nhất là 18-220C, phạm vi nhiệt độ tốithiểu và tối đa cho thời kỳ mọc là 100C và 400C. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự sinh trưởng cành lá là 20-230C, thấp nhất là150C, cao nhất là 370C. Nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến ra hoa kết quả; nhiệt độ dưới 100C ngăn cản sựphân hoá hoa, dưới 180C đã có khả năng làm cho quả không đậu. Nhiệt độ thích hợp nhất cho thời kỳ ra hoa là 22-250C. Nhiệt độ thích hợpnhất cho thời kỳ hình thành quả và hạt là 21-230C, thấp nhất là 150C cao nhất là350C. Thời kỳ chín nhiệt độ thích hợp nhất là 19-200C. Nhiệt độ 25-270C hoạtđộng của vi khuẩn nốt sần tốt nhất. 2.3. ẩm độ, lượng mưa Hạt nảy mầm đòi hỏi độ ẩm đất 60-65%. Nhu cầu nước của cây đậu tương thay đổi tuỳ theo điều kiện khí hậu,kỹ thuậttrồng trọt và thời gian sinh trưởng. Cần lượng mưa từ 350-600 mm3 cho cả quátrình sinh trưởng. 2.4. ánh sáng Đậu tương có phản ứng với độ dài ngày, các giống khác nhau phản ứng vớiđộ dài ngày khác nhau - Xác định bộ giống: Chọn giống ngắn ngày trong khung 95 ngày; giốngthích ứng rộng, chống chịu sâu bệnh tốt, năng suất cao. Các giống đậu tương thíchhợp là: ĐT28, ĐT27, ĐT26. ĐT84, ĐT12, ĐVN-6, ĐVN-10... - Xác định thời vụ: Ở vụ mùa, đậu tương có thời gian sinh trưởng từ 85-95ngày tuỳ từng loại giống. Nên chọn thời điểm gieo trồng để đậu tương thu hoạchvào tháng 9. Do đó, đậu tương thu đông nên gieo kết thúc trước ngày 15/6 là thíchhợp. Xác định vùng đất sản xuất: Để có vụ đậu tương ăn chắc nên chọn đất không nghèo dinh dưỡng; đất chủđộng hoàn toàn tiêu nước nhưng có nguồn nước tối thiểu để tưới. Vùng đất nên tậptrung quy mô để thuận lợi chỉ đạo sản xuất, thực hiện kỹ thuật thâm canh và phòngtrừ sâu bệnh. II. Giống đậu tương 1. Giống đậu tương ĐT26 1.1. Nguồn gốc Tác giả và cơ quan tác giả: GS.TSKH. Trần Đình Long ; TS. Trần ThịTrường;Ths. Nguyễn Thị Loan; TS. Nguyễn Thị Chinh ; Ths. Nguyễn Văn Thắng,Ths. Trần Thanh Bình và cộng tác viên-Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậuđỗ- Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm. Nguồn gốc và phương pháp: Giống đậu tương ĐT26 được chọn lọc từ tổhợp lai giữa ĐT2000 x ĐT12. Được công nhận giống cho sản xuất thử năm 2008theo Quyết định số 111/QĐ-TT-CCN ngày 03 tháng 06 năm 2008. 1.2. Đặc điểm chính - Giống đậu tương ĐT26 có thời gian sinh trưởng trung bình 90-95 ngày. - Chiều cao cây 45-60cm., hoa màu trắng, hạt vàng, rốn nâu đậm, quả chíncó màu nâu, phân cành khá từ 2-3 cành/cây, có 30-55 quả chắc/cây, tỷ lệ quả 3 hạt20-40%. Khối lượng 100 hạt (18-19 g). - Năng suất 21-29 tạ/ha, tuỳ thuộc vào mùa vụ và điều kiện thâm canh. - Giống thích hợp trong 3 vụ. Giống ĐT26 nhiễm nhẹ bệnh gỉ sắt, chịu giòiđục thân, chống đổ. 2. Giống ĐVN-6 2.1. Nguồn gốc: Giống đậu tương ĐVN -6 do nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứuNgô (Bộ Nông nghiệp và PTNT) chọn tạo từ tổ hợp lai AK 03/DT 96 theo phươngpháp lai hữu tính và chọn lọc pha hệ. ĐVN-6 được công nhận cho sản xuất thử năm 2007 theo Quyết định số 1096QĐ/BNN-TT, ngày 20/4/2007. 2.2. Đặc tính chủ yếu Giống đậu tương ĐVN -6 có thời gian sinh trưởng trung bình, từ 90-92 ngàyở vụ xuân, 84-86 ngày trong vụ hè và vụ đông. ĐVN-6 thuộc dạng hình sinh trưởng hữu hạn, dạng cây đứng, lá hình trứngnhọn, xanh đậm, hoa tím, vỏ quả chín nâu đậm, hạt vàng, rốn vàng. ĐVN-6 thấpcây (38-43,2cm), phân cành mạnh. Trọng lượng 1.000 hạt 170-190g; hàm lượng protein trong hạt đạt 41,69%.ĐVN-6 là giống có khả năng chống bệnh tốt, chống đổ khá. Năng suất trung bình ở vụ xuân đạt 17,5 tạ/ha, vụ hè 25-27 tạ/ha, vụ đông18-22 tạ/ha. III. Quy trình kỹ thuật thâm canh 1. Chế độ trồng trọt Đậu tương là cây ngắn ngày nên có thể đưa vào công thức luân canh tăng vụhoặc trồng xen, gối tuỳ theo đặc điểm khí hậu, thời tiết, đất đai và tập quán canh táctừn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: