Danh mục

Một số loại rau củ - Cẩm nang kỹ thuật trồng và chăm sóc: Phần 2

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.89 MB      Lượt xem: 87      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rau quả là nguồn cung cấp các vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho sự duy trì, phát triển cơ thế con người. Tài liệu sẽ là một cấm nang hữu ích với bạn đọc và nhà nông, góp phần mang lại hiệu quả kinh tế trong sấn xuất rau an toàn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 tài liệu được chia sẻ dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số loại rau củ - Cẩm nang kỹ thuật trồng và chăm sóc: Phần 2CHƯƠNG 3K Ỹ THUẬT TRỒNGVÀ CHĂM sốcMỘT SỐ LOẠI CỦ1. KỸ THUẬT TRỒNG VẢ CHÃM sóc CÀ RỐT1.1. Đặc điểmr àcông dụng từ cà rốt- Đặc điểmCà rốt là một trong những loại rau trồng rộng rãi nhấtvà lâu đòi nhất trên thế giói. Cà rốt cũng được trồng nhiềuở nước ta. Nó có tên khoa học là Daucus carota subsp. sativus,là một loại cây có củ, thường có màu vàng cam, đỏ, vàngtrắng hay tía. Phần ăn được của cà rốt là củ, thực chất là rễcái của nó, chứa rứiiều tiền tố của vitamữì A tốt cho mắt.Cà rốt là một trong những loại rau trồng rộng rãi nhấtvà lâu đời nhất trên thế giói. Ngưòi Lã Mã gọi cà rốt là nữhoàng của các loại rau. Thân cây mang hoa có thể cao tớiIm, với hoa tán chứa các hoa nhỏ màu trắng, sinh ra quả,được các nhà thực vật học gọi là quả nẻ. Củ cà rốt vị ngọtcay, tính hơi ấm, hạt có vị đắng cay, tính bình.59Hiện nay, các vùng rau của ta đang trồng phổ biến hailoại cà rốt: một loại có củ màu đỏ tươi, một loại có củ màuđỏ ngả sang màu da cam.Vỏ hạt cà rốt có lóp lông ciỉng rất khó thấm nước, hạtcó chứa loại tữữi dầu ngăn cản nước thấm vào phôi. Vìthế, hạt cà rốt rất khó nảy mầm, tỷ lệ nảy mầm cao ĩihấtđạt 70%.Về nhiệt độ: cà rốt là cây vốn chịu lạnh. Mức độ nảymầm của cà rốt phụ thuộc vào rửiiệt độ rất nhiều. Ví dụ, ở8°c hạt sẽ nảy mầm sau 20 - 25 ngày. Từ 20 - 25c, hạt nảymầm sau 5 - 7 ngày. Nhưng cà rốt cũng chịu được nhiệt độcao bất thường lên đến 25 - 27°c. Tuy nhiên, ở nhiệt độ này,củ phát hiển yếu, hàm lượng vitamữi A giảm. Để đạt năngsuất cao, nhiệt độ thích họp là 20 - 22°c.Về ánh sáng: cà rốt rất ưa ánh sáng dài ngày. Đặc biệtlà giai đoạn cây con cần cường độ ánh sáng mạnh. Vì vậy, ởgiai đoạn cây con, cần chú ý diệt cỏ dại để đảm bảo đầy đủánh sáng cho cà rốt. Nếu chỉ được chiếu dưới lOh ánh sáng,cà rốt sẽ kém phát triển và giảm năng suất so vói một ngàyđược chiếu trên 12h ánh sáng.Về độ ẩm; độ ẩm thích họp với cà rốt là 60 - 70%, vượtquá 75% độ ẩm, cà rốt dễ bị chết vì bệnh.Chế độ nước cho cà rốt tương đối khắt khe, nếu thiếunước củ sẽ nhỏ, phân rửránh nhiều.Về đất và chất dừửì dưỡng; Là cây ăn củ nên tầng carủìtác phải dày, tơi xốp, nhiều mùn, nhất là đất phù sa, đất cát60pha giàu dứứi dưỡng. Nếu trồng trên đất có thành phần cơgiói nặng thì củ ngắn và dễ bị phân nhánh.Phân chuồng có tác dụng tốt trong việc hình thànhcủ to thẳng, chất lượng. Ngược lại, nó rất mẫn cảm vớiphân đạm. Nếu bón nhiều phân đạm, thì thân lá sẽ pháttriển mạnh còn củ rễ lại lớn chậm, củ nhỏ và cho chấtlượng kém.Cà rốt rất cần giai đoạn xuân hóa để ra hoa và đậu quảnhư một loại rau ôn đói. Nhiệt độ thích họp cho sự xuânhóa là 15 -18°c ữong vòng 15 - 2 0 ngày.- Công dụng từ cà rốtCà rốt khi được ăn sống có thể giúp bạn tái tạo nănglượng. Đây còn là nguồn vitamm phong phú và giàudưỡng chất. Nước cà rốt ép có tác dụng chống táo bón vàmệt mỏi.Ngoài ra, không có loại rau củ nào chứa nhiều betacarotene như cà rốt. ở ữong cơ thể chiíng ta, beta-carotenesẽ chuyển hóa thành vitamin A, chất giúp cải thiện thị lực,hệ miễn dịch, củng cố xưong, răng và ngừa các vấn đề liênquan tới tuyến giáp. Nước cà rốt ép còn có đặc túih khángviêm, ngừa ung thư và chống lão hóa. Bên cạnh đó cũng cótác dụng giảm căng thẳng và cải thiện chức năng của hệtiêu hóa.•Giá ữị dúih dưỡng và chữa bệnh: Cà rốt là một trongnhững loại rau quý nhất được các thầy thuốc trên thế gióiđánh giá cao về giá trị dữửì dưỡng và chữa bệnh đối vói61con ngưòi. Cà rốt giàu về lượng đường và các loại vitammcũng như năng lưọng. Các dạng đường tập trung ở lóp vỏvà thịt của củ, phần lõi rất ít. Vì vậy củ cà rốt có lóp vỏ dày,lõi rửiỏ mói là củ tốt. Trong lOOg ăn được của cà rốt, theo tỷlệ % có: nước 88,5; protid 1,5; glucid 8,8; cellulose 1,2; chấttro 0,8. Muối khoáng có trong cà rốt rứiư kahum, calcium,sắt, phốt pho, đồng, bor, brom, mangan, magnesium,molipden... Đường trong cà rốt chủ yếu là đưòng đơn (nhưíructose, glucose) chiếm tới 50% tổng lượng đưòng có trongcủ, là loại đường dễ bị oxy hóa dưói tác dụng của cácenzym trong cơ thể; các loại đường như levulose vàdexữose được hấp thụ trực tiếp.Trong cà rốt có rất nhiều vitamin c , D, E và các vitarriinnhóm B; ngoài ra, nó còn chứa nhiều chất caroten (cao hơnở cà chua); sau khi vào cơ thể, chất này sẽ chuyển hóa dầnthành vitamin A.-ỷ.Cách dùng: Người ta thường sử dụng cà rốt dưới dạngtươi để ăn sống (làm nộm, trộn dầu giấm), xào, nấu canh,hầm thịt. Hoặc dùng cà rốt ép lấy nước, phối họp với các62loại rau quả khác làm nước giải khát, hoặc nước dứihdưõng. Để uống trong, người ta dùng dịch cà rốt tưoi (ngàydùng 50 - lOOg sáng và chiều, tốt nhất vào sáng sớm lúc đóiuống 1 cốc). Cũng dùng dịch tưoi làm thuốc trị ho, bệnh vềđường hô hấp, hen, khản tiếng. Củ cà rốt được dùng phổbiến trong các thang thuốc bổ Đông y và nấu xúp cho trẻem bị ỉa chảy ăn thay sữa dưói hình thức ẩm thực trị.ĩ.z. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cà rốt- Chọ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: