Danh mục

Đại cương ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 54.50 KB      Lượt xem: 117      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu đại cương ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh cung cấp cho các bạn những kiến thức về nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với Xã hội chủ nghĩa; tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản; tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài1  Nguồn gốc , quá trình hình thành TTHCM 1 Tính tất yếu khách quan để TTHCM đc hình thành TT HCM đc hình thành dưới tác động của những đk lịch sử XH cụ thể của dân tộc và  Tgtrong thời đại ng sống và hoạt động a Bối cảnh thế giới: Cuối TK 19 đầu TK XX CNTB chuyeenrchuyeenr từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn   CN đế quốc. Các mâu thuẫn của CNĐQ dẫn tới chiến tranh TG lần thứ nhất 1914­ 1918 và C MT10 nga giành thắng lợi 1917 b Bối cảnh trong nc Năm 1858 TDPhaps xâm lược nc ta. Pháp thi hành chính sách cai trị hà khắc về ctrij ,  ktees VH chia nc ta thành 3 miền Mâu thuẫn Xh ngày càng gay gắt 2 mâu thuẫn cơ  bản đó là gc dân tộc và gc. MT dtoocj là VN và pháp,  nông dân với địa chủ. Cá PT yêu nc nổi nên mạnh mẽ nhưng tất cả đều thất bại vì ko có đường lối đúng và  ko có tổ chức. Trước hoàn cảnh đố đòi hỏi phải có con đường cứu nc mới và  TTHCM xuất hiện 2 Nguồn gốc hình thành TTHCM Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những nguồn gốc chủ yếu sau:    a. Tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp  của dân tộc:  Trải qua mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã hun đúc, tạo lập cho dân ta  một nền văn hoá phong phú, đa dạng và thống nhất bền vững với những giá trị truyền  thống tốt đẹp, cao quý, trong đó chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là nấc thang cao nhất  của văn hoá Việt Nam.  Đây là tài sản có giá trị nhất trong hành trang của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là cơ sở xuất  phát, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người, là động lực  giúp Người vượt qua mọi gian nan thử thách, hiểm nguy. Đây là nguồn gốc, là một cơ  sở quan trọng để hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh.   b. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.  Hồ Chí Minh đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố tích cực của văn hoá phương  Đông trong Nho giáo và Phật giáo, như lòng vị tha, tư tưởng từ bi bác ái, tình yêu  thương con người; triết lý hành đạo giúp đời, tu thân dưỡng tính, truyền thống hiếu  học…  CN tam dân của tôn trung sơn Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, dân chủ và phong cách dân chủ, nhân quyền của  văn hoá phương Tây…  . c Chủ nghĩa Mác­Lênin là nhân tố ảnh hưởng và tác động quyết định đến quá trình  hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh. CNMLN là một học thuyết toàn diện đc HCM vận dụng nhiều nhất  đó là cơ sở hình  thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học của Hồ Chí Minh, nhờ đó mà Hồ  Chí Minh đã có bước phát triển về chất từ một người yêu nước trở thành một chiến  sĩ cộng sản lỗi lạc, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn. Chính trên cơ sở của lý  luận Mác­Lênin đã giúp Người tiếp thu và chuyển hoá những nhân tố tích cực, những  giá trị và tinh hoa văn hoá của dân tộc và của nhân loại để tạo nên tư tưởng của mình  phù hợp với xu thế vận động của lịch sử. Vì vậy, trong quá trình hình thành tư tưởng  Hồ Chí Minh thì chủ nghĩa Mác­Lênin có vai trò to lớn, là cơ sở, nguồn gốc chủ yếu  nhất.  d. Tài năng và năng lực hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh.  Trước hết, đó là tư duy độc lập tự chủ, sáng tạo cộng với đầu óc phê phán tinh  tường, sáng suốt trong việc nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng, phát huy tinh hoa văn  hoá nhân loại. Đó là sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú  của thời đại và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn qua các phong trào đấu tranh cách  mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động quốc tế. Đó là tâm hồn, ý chí của  một nhà yêu nước, một trái tim yêu nước thương dân, thương yêu con người, sẵn  sàng chịu đựng những gian khổ hy sinh vì độc lập của Tổ quốc, vì hạnh phúc của  nhân dân.  Chính những phẩm chất cá nhân hiếm có đó đã quyết định việc Hồ Chí Minh tiếp  nhận, chọn lọc chuyển hoá, phát triển những tinh hoa của dân tộc và của thời đại  thành tư tưởng đặc sắc của Người.  BÀI 2 TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIÊN CNXH  Mối quan hệ biện chứng giữa độc lập dtộc  gắn liền CNXH  a Theo HCM độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thật sự cac quyền dtoc cơ bản  phải đc đảm bảo. Độc lập dtoc là quyền thiêng liêng của mỗi dtocmaf mỗi thành viên  phải có trách nhiệm giữ gìn.độc lập dtocj phải gắn liền với tự do , hạnh phúc của  ND là cái cần thiết nhất, quí bau nhất  củanhaaatsc VN và các DT khác trên TG. Các  con đường cứu nc trước HCM ko gắn đc 2 tư tưởng này. HCM khẳng định chỉ có CM  CNXH mới giải phóng đc các DT bị áp bức . Đây là sự lựa chọn đúng đắn . Vì đây là  SP của thời đại phù hơp với thực tiễn  của CMVN và CMTG. HCM là ng đầu tien lựa  chọn con đg độc lập DT gắn liền với CNXH ở VN. Thực tiễn đã CM đây là con đg  đúng đắn nhất  đg ta kiên trì XD thành công con đg này b Giành độc lập dtoc là mtieeu trực tiếp là tiền đề đi lên CNXH . HCM khẳng định  độc lập d tộc là mục tiêu của mọi cuộc đấu tranh giải phóng mình thoát khỏi áp bức.  ĐL d tộc trong TTHCM mang nội dung rất sâu sắc triệt để . Đây phải là 1 nền độc  lập thực sự các quyền cơ bản của d tộc đc thực hiện . ĐL gắn liền với hòa bình , các  dtoocj bình đẳng  c XD ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: