Kỹ Thuật Trồng Sầu Riêng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.60 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sầu Riêng trước đây được trồng nhiều bằng hột và là cây thụ phấn chéo nên có sự phân ly rất lớn ở thế hệ sau. Hiện nay ở miền Nam có đến 59 dòng/Giống Sầu Riêng được trồng với nhiều dạng trái, trọng lượng và phẩm chất khác nhau. Sau đây là một số giống được ưa chuộng và có triển vọng để phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Trồng Sầu Riêng Kỹ Thuật Trồng Sầu RiêngGiống sầu riêng và cách chọn giốngSầu Riêng trước đây được trồng nhiều bằng hột và là cây thụ phấn chéo nên có sựphân ly rất lớn ở thế hệ sau.Hiện nay ở miền Nam có đến 59 dòng/Giống Sầu Riêng được trồng với nhiềudạng trái, trọng lượng và phẩm chất khác nhau. Sau đây là một số giống được ưachuộng và có triển vọng để phát triển :a- Sầu Riêng cơm vàng hạt lép :- Tán khá tròn đều, năng suất cao hơn 100 trái/cây /năm, phân bố trái đều, ítnhiễm sâu bệnh nguy hiểm, trọng lượng trái trung bình từ 3- 3, 5kg, dạng trái cânđối, cơm vàng đều, tỷ lệ cơm 29, 6%, tỷ lệ hạt lép 60%, vị béo, ngọt, thơm. Giốngnày có nguồn gốc ở Cái Mơn- Chợ Lách- Bến Tre.b- Sầu Riêng Cơm Vàng Hạt Lép ( RI- 6 ) :- Tán cây tròn đều, năng suất cao khoảng 150 trái/cây/năm và ổn định liên tụctrong nhiều năm.- Trái phân bố đều trên cây, ít nhiễm sâu bệnh nguy hiểm. Trọng lượng trái trungbình 3- 3, 5kg, dạng trái cân đối thon dài hơi nhọn đầu.- Cơm có màu vàng rất hấp dẫn, ráo, tỷ lệ cơm trên trái khoảng trên 30%.- Giống này có nguồn gốc ngoài nước, được trồng nhiều ở Vỉnh Long và CáiMơn, Chợ Lách- Bến Tre.c- Sầu Riêng Monthong :- Đây là giống được thị trường Thế Giới chấp nhận, Cây trồng ở Việt Nam sinhtrưởng phát triển khá mạnh, tán thoáng, cành thưa và vuông gốc với thân, trái cómũi hơi nhọn, cơm rất dày màu vàng, bảo quản được lâu. Tuy nhiên hơi ít trái. Đặtbiệt khi trồng ở miền Đông Nam Bộ và ĐBSCL nếu quy trình chăm sóc khôngđúng thì phẩm chất trái không đạt.d- Sầu Riêng Kanyao :- Cũng như giống Monthong, Kanyao là giống của Thái Lan được du nhập vàoViệt Nam bằng con đường phi mậu dịch, trồng nhiều ở huyện Chợ Lách, đạt giảinhì ở Hội Thi trái ngon do huyện Chợ Lách phối hộp với Sở Nông nghiệp - PTNTBến Tre và viện NCCAQ Miền Nam tổ chức vào tháng 7 năm 2002. Trái có hìnhtròn, cuống dài , rất dày cơm và có màu vàng sáng, hột lép trên 80%, chưa thấyhiện tượng bị sượng khi trồng ở Bến Tre.Ngoài ra, còn rất nhiều giống được nông dân trồng lâu đời như : Sầu Riêng Khổqua xanh, Khổ qua vàng ( làm gốc ghép), Bí rợ….Chuẩn bị đất và thời vụ trồng sầu riêng1- Mùa vụ:ĐBSCL có thể trồng được quanh năm nếu bảo đảm được nước tưới, nhưng trồngtốt nhất là vào đầu mùa mưa.2- Khoảng cách trồng :Do Sầu Riêng là cây lâu năm, cho nên có thể bố trí khoảng cách 8- 10m/cây hoặc10- 12m/cây, với khoảng cách này vườn rất thông thoáng, cây sẽ phát triển tốt.3- Chuẩn bị đất trồng :Nên chuẩn bị đất trồng Sầu Riêng theo nguyên lý đấp mô và đào hố trồng trên mô.Mô có thể đấp với đường kính 1m, cao tùy địa hình nhưng càng cao càng tốt, sauđó bón lót vào mô khoảng 5- 10kg phân hữu cơ + 200g phân N:P:K =15- 15- 6- 4hoặc mổi hố chỉ cần bón khoảng 3 kg phân gà KOMIX + 2Kg phân KOMIXchuyên dùng cho Sầu Riêng là đủ.4- Trồng cây chắn gió:Sầu Riêng là loại cây cao to nhưng gỗ giòn, dễ gãy, do đó cần chọn cây có độ caohợp lý, khó đổ ngã và chắc gỗ để trồng xung quanh làm cây chắn gió cho vườn.Kỹ thuật canh tác và chăm sóc sầu riêng1- Đặt cây con :Sau khi đã chuẩn bị mô xong, từ 7- 10 ngày tiến hành đặt cây con ào hố đã đàotrên mô. Nếu trồng bằng cây ghép mắt nên xoay mắt ghép về hướng gió chínhtrong năm. Khi đặt cây xuống nên lấp đất lại ngang mặt bầu, cắm cây giử chặtđừng cho gió làm lung lay, sau đó che bóng cho cây và tưới nước.2- Che bóng cho cây lúc còn nhỏ :Đối với Sầu riêng, sau khi trồng cần che bớt ánh sáng mặt trời trực tiếp cho cây,nhưng không nên che quá 50% ánh sáng.3- Trồng xen : Là cây lâu năm, trồng với khoảng cách rất thưa, do đó những năm đầu đất rấttrống, nên cần trồng xen một số cây ngắn ngày, nhẳm mục đích để che phủ đất vàlấy ngắn nuôi dài như các loại cây họ đậu, cây rau màu. Không trồng xen các loạicây như : đu đủ, ca cao, dứa…. vì đây là những cây nhiễm Phytophthora rất nặngcó thể lây sang sầu riêng. Cũng có thể trồng các loại cỏ để chăn nuôi bò và chephủ đất.Nói chung, Sầu riêng có thể trồng xen được trong vườn dừa, nhưng cần phải ápdung các biện pháp canh tác hợp lý và khi cần thiết là phải mạnh dạng đốn dừa.Ngoại ra sầu riêng có khả nămg tự thụ phấn được nhưng cho trái nhỏ, các trái to làdo thụ phấn chéo. Do đó nên trồng vài giống trên cùng một đơn vị diện tích để đạtnăng suất tối đa. .4- Tỉa cành tạo tán : Nên tỉa cành cho cây ngay sau khi thu hoạch xong và còn trong thời kỳkiến thiết cơ bản. Các cành cần tỉa :-+ Cành mọc đứng, cành beb6 trong tán+ Cành ốm yếu, cành sâu bệnh+ Cành mọc quá gần mặt đất Các cành cần giử lại-+ Cành mọc ngang+ Cành khõe mạnh+ Cành ở độ cao 1m so với mặt đất.Nói chung công tác tỉa cành cần tiến hành sớm để khỏi lãng phí dinh dưỡng, tỉasao cho cây có tán cân đối ( đứng xa nhìn có hình bông vụ ) thì sẽ cho nhiều tráihơn.5- Tỉa hoa, tỉa bớt trái trên cây :Sầu riêng là loại cây cho rất nhiều hoa, do đó phải tỉa bỏ bớt hoa, chỉ giử lại từ ngchùm hoa xa nhau trên cành. Khi đậu trái cần tỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Trồng Sầu Riêng Kỹ Thuật Trồng Sầu RiêngGiống sầu riêng và cách chọn giốngSầu Riêng trước đây được trồng nhiều bằng hột và là cây thụ phấn chéo nên có sựphân ly rất lớn ở thế hệ sau.Hiện nay ở miền Nam có đến 59 dòng/Giống Sầu Riêng được trồng với nhiềudạng trái, trọng lượng và phẩm chất khác nhau. Sau đây là một số giống được ưachuộng và có triển vọng để phát triển :a- Sầu Riêng cơm vàng hạt lép :- Tán khá tròn đều, năng suất cao hơn 100 trái/cây /năm, phân bố trái đều, ítnhiễm sâu bệnh nguy hiểm, trọng lượng trái trung bình từ 3- 3, 5kg, dạng trái cânđối, cơm vàng đều, tỷ lệ cơm 29, 6%, tỷ lệ hạt lép 60%, vị béo, ngọt, thơm. Giốngnày có nguồn gốc ở Cái Mơn- Chợ Lách- Bến Tre.b- Sầu Riêng Cơm Vàng Hạt Lép ( RI- 6 ) :- Tán cây tròn đều, năng suất cao khoảng 150 trái/cây/năm và ổn định liên tụctrong nhiều năm.- Trái phân bố đều trên cây, ít nhiễm sâu bệnh nguy hiểm. Trọng lượng trái trungbình 3- 3, 5kg, dạng trái cân đối thon dài hơi nhọn đầu.- Cơm có màu vàng rất hấp dẫn, ráo, tỷ lệ cơm trên trái khoảng trên 30%.- Giống này có nguồn gốc ngoài nước, được trồng nhiều ở Vỉnh Long và CáiMơn, Chợ Lách- Bến Tre.c- Sầu Riêng Monthong :- Đây là giống được thị trường Thế Giới chấp nhận, Cây trồng ở Việt Nam sinhtrưởng phát triển khá mạnh, tán thoáng, cành thưa và vuông gốc với thân, trái cómũi hơi nhọn, cơm rất dày màu vàng, bảo quản được lâu. Tuy nhiên hơi ít trái. Đặtbiệt khi trồng ở miền Đông Nam Bộ và ĐBSCL nếu quy trình chăm sóc khôngđúng thì phẩm chất trái không đạt.d- Sầu Riêng Kanyao :- Cũng như giống Monthong, Kanyao là giống của Thái Lan được du nhập vàoViệt Nam bằng con đường phi mậu dịch, trồng nhiều ở huyện Chợ Lách, đạt giảinhì ở Hội Thi trái ngon do huyện Chợ Lách phối hộp với Sở Nông nghiệp - PTNTBến Tre và viện NCCAQ Miền Nam tổ chức vào tháng 7 năm 2002. Trái có hìnhtròn, cuống dài , rất dày cơm và có màu vàng sáng, hột lép trên 80%, chưa thấyhiện tượng bị sượng khi trồng ở Bến Tre.Ngoài ra, còn rất nhiều giống được nông dân trồng lâu đời như : Sầu Riêng Khổqua xanh, Khổ qua vàng ( làm gốc ghép), Bí rợ….Chuẩn bị đất và thời vụ trồng sầu riêng1- Mùa vụ:ĐBSCL có thể trồng được quanh năm nếu bảo đảm được nước tưới, nhưng trồngtốt nhất là vào đầu mùa mưa.2- Khoảng cách trồng :Do Sầu Riêng là cây lâu năm, cho nên có thể bố trí khoảng cách 8- 10m/cây hoặc10- 12m/cây, với khoảng cách này vườn rất thông thoáng, cây sẽ phát triển tốt.3- Chuẩn bị đất trồng :Nên chuẩn bị đất trồng Sầu Riêng theo nguyên lý đấp mô và đào hố trồng trên mô.Mô có thể đấp với đường kính 1m, cao tùy địa hình nhưng càng cao càng tốt, sauđó bón lót vào mô khoảng 5- 10kg phân hữu cơ + 200g phân N:P:K =15- 15- 6- 4hoặc mổi hố chỉ cần bón khoảng 3 kg phân gà KOMIX + 2Kg phân KOMIXchuyên dùng cho Sầu Riêng là đủ.4- Trồng cây chắn gió:Sầu Riêng là loại cây cao to nhưng gỗ giòn, dễ gãy, do đó cần chọn cây có độ caohợp lý, khó đổ ngã và chắc gỗ để trồng xung quanh làm cây chắn gió cho vườn.Kỹ thuật canh tác và chăm sóc sầu riêng1- Đặt cây con :Sau khi đã chuẩn bị mô xong, từ 7- 10 ngày tiến hành đặt cây con ào hố đã đàotrên mô. Nếu trồng bằng cây ghép mắt nên xoay mắt ghép về hướng gió chínhtrong năm. Khi đặt cây xuống nên lấp đất lại ngang mặt bầu, cắm cây giử chặtđừng cho gió làm lung lay, sau đó che bóng cho cây và tưới nước.2- Che bóng cho cây lúc còn nhỏ :Đối với Sầu riêng, sau khi trồng cần che bớt ánh sáng mặt trời trực tiếp cho cây,nhưng không nên che quá 50% ánh sáng.3- Trồng xen : Là cây lâu năm, trồng với khoảng cách rất thưa, do đó những năm đầu đất rấttrống, nên cần trồng xen một số cây ngắn ngày, nhẳm mục đích để che phủ đất vàlấy ngắn nuôi dài như các loại cây họ đậu, cây rau màu. Không trồng xen các loạicây như : đu đủ, ca cao, dứa…. vì đây là những cây nhiễm Phytophthora rất nặngcó thể lây sang sầu riêng. Cũng có thể trồng các loại cỏ để chăn nuôi bò và chephủ đất.Nói chung, Sầu riêng có thể trồng xen được trong vườn dừa, nhưng cần phải ápdung các biện pháp canh tác hợp lý và khi cần thiết là phải mạnh dạng đốn dừa.Ngoại ra sầu riêng có khả nămg tự thụ phấn được nhưng cho trái nhỏ, các trái to làdo thụ phấn chéo. Do đó nên trồng vài giống trên cùng một đơn vị diện tích để đạtnăng suất tối đa. .4- Tỉa cành tạo tán : Nên tỉa cành cho cây ngay sau khi thu hoạch xong và còn trong thời kỳkiến thiết cơ bản. Các cành cần tỉa :-+ Cành mọc đứng, cành beb6 trong tán+ Cành ốm yếu, cành sâu bệnh+ Cành mọc quá gần mặt đất Các cành cần giử lại-+ Cành mọc ngang+ Cành khõe mạnh+ Cành ở độ cao 1m so với mặt đất.Nói chung công tác tỉa cành cần tiến hành sớm để khỏi lãng phí dinh dưỡng, tỉasao cho cây có tán cân đối ( đứng xa nhìn có hình bông vụ ) thì sẽ cho nhiều tráihơn.5- Tỉa hoa, tỉa bớt trái trên cây :Sầu riêng là loại cây cho rất nhiều hoa, do đó phải tỉa bỏ bớt hoa, chỉ giử lại từ ngchùm hoa xa nhau trên cành. Khi đậu trái cần tỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm nuôi trồng tài liệu nông nghiệp kinh nghiệm trồng trọt cây ăn trái trồng sầu riêngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 99 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 33 0 0 -
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 33 0 0 -
2 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0