Thông tin tài liệu:
Măng cụt (Garania Mangostana Linn) thuộc cây ăn quả nhiệt đới, đ ược trồng ở nhiều n ước Đông Nam á và Việt Nam. Măng cụt loại trái cây đư ợc xem như là nữ hoàng của cây ăn trái nhiệt đới, bởi lẽ dáng trái đẹp và chứa nhiều chất bổ dư ỡng. Giá bán tại chợ Nhật Bản lên đến 3 USD/trái (trọng l ượng 80g), còn ở Thái Lan 2 USD/kg. Sau đây là quy trình chăm sóc cây măng cụt nhằm mục đích cây cho trái vào lúc đạt 4 - 5 năm tuổi đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng, thu hoạch và bảo quản măng cụt Măng cụt (Garania Mangostana Linn)Kỹ thuật trồng, thu hoạch và bảo quản măng cụt Măng cụt (Garania Mangostana Linn) thuộc cây ăn quả nhiệt đới, đ ược trồng ởnhiều n ước Đông Nam á và Việt Nam. Măng cụt loại trái cây đư ợc xem như là nữhoàng của cây ăn trái nhiệt đới, bởi lẽ dáng trái đẹp và chứa nhiều chất bổ dư ỡng. Giábán tại chợ Nhật Bản lên đến 3 USD/trái (trọng l ượng > 80g), còn ở Thái Lan 2 USD/kg. Sau đây là quy trình chăm sóc cây măng cụt nhằm mục đích cây cho trái vào lúcđạt 4 - 5 năm tuổi đối với cây trồng từ hạt (cây con 2 năm tuổi trong vườn ươm) và nhiềutrái trọng lư ợng > 80g để có thể xuất khẩu. Kỹ thuật trồng và chăm sóc: 1. Nơi trồng: Cây măng cụt có thể sinh trư ởng phát triển ở nhiều loại đất khác nhau như ng tốtnhất là ở đất sét giàu hữu cơ. tầng canh tác dày, thoát nư ớc tốt và gần nguồn nư ớc t ưới.Măng cụt là loại cây đòi hỏi khí hậu nhiệt đới và nhiệt độ cao, ẩm độ cao, l ượng m ưadồi dào. 2. Giống: Do măng cụt là loại cây có hạt bất thụ phát triển từ phôi cái, nên cây trồng từ hạtcũng có đặc tính giống như cây mẹ. Cây măng cụt Việt Nam và Thái Lan chỉ có mộtgiống, do đó nhà vư ờn nên mua giống của Việt Nam để ít tốn kém. 3. Nhân giống - Trồng bằng hạt: Chọn hạt to (trọng l ượng hạt > 1g) và ơm hạt trong môi trư ờngtro trấu hoặc mụi sơ dừa. Khi cây con đạt 4-5 tháng tuổi mới chuyển sang bầu, đến khicây đư ợc 1 tuổi lại chuyển cây sang bầu to hơn, lúc này bầu phải có kích th ước 25cm x45cm để rễ măng cụt phát triển thuận lợi trong năm thứ 2. Cả hai giai đoạn này cần chọnvật liệu thoát n ước tốt, giàu dinh dư ỡng làm bầu cho cây, có thể dùng hỗn hợp như sơdừa - phân bò - đất = 3-1-1, tư ới nước đều đặn và che mát cho cây. Cần tư ới nhẹ phân 2tháng/lần theo công thức N-P-K = 15-15-15, kết hợp thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh nấmgiúp cây phát triển tốt. * Cách pha trọng lư ợng phân để đạt tỷ lệ N-P-K=15-15-15. Urê (46% N): 3,2kg Super lân (16,5% P2O5): 9kg Kali (50% K2O): 3kg và cứ theo tỷ lệ này mà pha trộn đến khi đủ lư ợng cầnthiết. - Ghép ngọn: Chọn cây 2 năm tuổi để làm gốc ghép và chọn cành t ương xứng vớigốc ghép ở những cây đã cho trái để làm cành ghép (cành ghép có 3-4 cặp lá), ghép theokiểu nêm rồi dùng bao nilon bọc kín cành ghép và nơi ghép. Sau khi ghép xong cần giữtrong nhà có che bóng và chăm sóc nh ư trư ờng hợp cây ư ơm hạt, sau 2-3 tháng mới đưa ra ruộng sản xuất. Trồng bằng cây ghép cây sẽ cho trái khi đạt 5-6 năm tuổi tùy vàocách thức chăm sóc. Các kết quả nghiên cứu ở Malaixia cho thấy cây ghép có tỉ lệ câychết sau khi trồng cao hơn cây trồng hạt. Trọng l ượng trái và số trái của cây ghép thấphơn cây trồng hạt. Tóm lại, cây măng cụt trồng bằng hạt tốt hơn cây ghép. 4. Khoảng cách trồng: Nên trồng măng cụt với khoảng cách 6-7m/cây theo kiểu hình vuông. Mặc dùtrồng dày nh ưng tàn cây không đư ợc giáp nhau, do đó phải tỉa cành tạo tán sớm và thường xuyên cho cây sau mỗi vụ thu hoạch. 5. Chuẩn bị hố trồng: Hố đư ợc đào với kích thư ớc 0,6m x 0,6m x 0,6, bón lót 5-10kg phân chuồnghoai kết hợp với 200g phân N-P-K/gốc. 6. Đặt cây con: Khi cây con đạt tiêu chuẩn mới đ ưa ra ruộng sản xuất (cây 2 năm tuổi và cókhoảng 12-13 cặp lá). Đặt cây vào hố và lấp đất ngang mặt bầu, cắm cọc giữ cây khỏi đổngã và che bóng cho cây. 7. Che bóng Măng cụt là cây u bóng, đặt biệt trong giai đoạn 1-4 năm đầu. Việcche bóng cho cây con là điều cần thiết (giảm bớt 50-60% ánh sáng), trong giai đoạn câycon phải dùng mái che, khi trồng cũng nên che mát cho cây bằng vật liệu hay trồng chuốixung quanh đến cuối năm thứ t ư, trồng chuối cách gốc măng cụt ít nhất 1m. 8. Bón phân: * Giai đoạn cây non: Mỗi năm nên bón 5 - 10kg phân chuồng hoai cho mỗi cây và phân vô cơ theocông thức N-P-K = 15 - 15 - 15 ở giai đoạn cây ch ưa cho trái như sau: * Giai đoạn cây cho trái: Phân bón đ ược áp dụng làm 3 lần như sau: Lần 1: Ngay sau khi thu hoạch xong, cần tỉa cành và bón phân theo công thức: N-P-K = 20-20-20 kết hợp với 10-20kg phân chuồng hoai cho mỗi cây. Pha trộnđể đạt đúng với công thức: N-P-K = 20-20-20: Urê (46%N) = 4,3kg Super lân (16,5% P2O5) = 12,1kg. Kali (50% K2O) = 2kg Lần 2: Tr ước khi ra hoa 30 - 40 ngày bón phân vô cơ theo công thức N-P-K = 8-24-24. Pha trộn để đạt đúng với công thức N-P-K = 8-24-24: Urê (46%N) = 1,7kg Super lân (16,5% P2O5) = 14,5kg. Kali (50% K2O) = 4,8kg L ưu ý: trong giai đoạn này tránh bón nhiều phân đạm vì sẽ kích thích ra lá mớilàm chậm quá trình ra bông. Lần 3: Bón lúc cây đậu trái xong (đ ường kính trái 2cm) phân vô cơ theo côngthức: N-P-K = 13 - 13 - 21 Pha trộn để đạt đúng với công thức N-P-K = 13 - 13 - 21: ...