Danh mục

Kỹ Thuật Trồng Và Kích Thích Sầu Riêng Ra Hoa Vụ Nghịch

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.22 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng 1. Kỹ thuật trồng - Thời vụ: trồng từ đầu đến giữa mùa mưa. - Khoảng cách trồng: Thay đổi từ 7 – 12m/cây tuỳ theo giống và độ màu mỡ của đất. Sầu riêng là cây thân gỗ cao, to, ưa sáng nên trồng thưa để vườn được thoáng, cây khoẻ mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Trồng Và Kích Thích Sầu Riêng Ra Hoa Vụ NghịchKỹ Thuật Trồng Và KíchThích Sầu Riêng Ra Hoa Vụ NghịchI. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng1. Kỹ thuật trồng- Thời vụ: trồng từ đầu đến giữa mùa mưa.- Khoảng cách trồng: Thay đổi từ 7 – 12m/cây tuỳ theo giống và độ màu mỡcủa đất. Sầu riêng là cây thân gỗ cao, to, ưa sáng nên trồng thưa để vườn đượcthoáng, cây khoẻ mạnh.- Chuẩn bị đất trồng: tuỳ địa hình và điều kiện riêng của từng vùng mà cócách chuẩn bị hố khác nhau: đào hố hoặc đắp mô, lên liếp để trồng cây. Tuynhiên nếu có điều kiện nên đắp mô sẽ giúp cây không bị ngập úng và thuậnlợi cho việc xử lý ra hoa sớm sau này. Vật liệu cho vào hố trồng phải tơi, xốp,giàu dinh dưỡng, có thể là hỗn hợp theo tỉ lệ 1 phân chuồng +1 đất + 200gsuper lân + Furadan, trộn đều hỗn hợp và cho vào hố sau khi đã đặt cây, émchặt đất (chỉ lấp đất ngang mặt bầu), cắm cọc giữ cây và tưới đẫm.- Che mát 50% ánh sáng cho cây; có thể trồng sầu riêng dưới bóng mátnhững cây như ổi, nhãn, chôm chôm, chuối… chung quanh vườn sầu riêngnên trồng cây chắn gió. Tưới đủ nước. Tránh bón quá nhiều phân nhất là phânđạm ở thời gian đầu sau khi trồng. Nên chia phân ra làm nhiều lần bón và phaphân để tưới trong giai đoạn đầu.2. Chăm sóca) Tỉa cành tạo tán: cần tỉa bỏ các cành mọc đứng, ốm yếu, cành mọc quágần mặt đất, cành bị sâu bệnh. Giữ lại các cành mọc ngang, mạnh khoẻ, cànhở độ cao hợp lý.b) Tỉa trái: tỉa bỏ bớt trái trước tuần thứ sáu sau khi đậu trái, tỉa 2 lần: khi tráibằng cái ly và khi bằng cái chén. Các loại trái cần tỉa bỏ: trái mọc dày, méomó hoặc bị sâu bệnh.c) Tưới nước- Giai đoạn cây con: tưới nước để giảm tỷ lệ cây chết, giúp cây khoẻ mạnh,mau cho trái.- Giai đoạn cho trái: khi sầu riêng ra hoa cần tưới nước cách ngày để giúphạt phấn khoẻ, đậu trái tốt. Khi cây mang trái cần tưới nước đầy đủ để tráiphát triển. Tủ gốc: đậy tủ gốc nhằm giữ nhiệt độ đất vào mùa nắng ổn định,đồng thời tránh cỏ dại phát triển. Vườn trồng sầu riêng nên làm cỏ hạn chế(giữ cỏ cao 30 – 40cm) hoặc trồng cỏ trai quanh gốc.d) Bón phân- Giai đoạn cây chưa cho trái: (cây từ 1 – 3 năm tuổi)+ Phân chuồng: 10 - 20kg+ Ure: 200 - 400kg+ Supper lân: 800 – 1.000kg+ Sunfat kali: 100g+ Vôi: 1 – 2 kgChia ra bón 4 – 5 lần trong năm.- Giai đoạn cây cho trái ổn định: bón làm 4 lần trong năm như sau:+ Lần 1: sau khi thu hoạch, tỉa cành, bón:Phân hữu cơ: 10 – 20 kgPhân vô cơ: N:P:K:Mg (18:11:5:3 hoặc 15:15:6:4): 5 – 6 kg/gốcTưới nước ngay sau khi bón phân nhằm tạo bộ lá khoẻ mạnh, xum xuê trongthời gian ngắn nhất.+ Lần 2: Trước khi ra hoa 30 – 40 ngày, thúc ra hoa bằng phân hỗn hợp vớilượng lân cao theo công thức N:P:K (10:50:17) 2,5 kg/gốc.Phun phân bón lá có chứa Bo như Botrac trước khi cây ra hoa và khi đậu tráinhằm tăng khả năng đậu trái.+ Lần 3: khi trái to bằng trái chôm chôm, giúp trái phát triển nhanh và cóchất lượng cao bằng phân hỗn hợp với lượng kali cao theo công thứcN:P:K:Mg (12:12:17:2) 3kg /gốc.+ Lần 4: khoảng 1 tháng trước khi thu hoạch cần bón kali dạng K2SO4 nhằmnâng cao chất lượng trái. Không nên bón kali clorua (KCl, kali đỏ) vì nhiềuchất clo cũng làm sượng trái.e)Phòng trị sâu bệnh- Rầy phấn: là loại côn trùng chích hút làm rụng lá non hàng loạt, trị bằngSuppracide, Actara, Applaud… khi rầy vừa xuất hiện hoặc phun thuốc khicây ra đọt non để ngừa.- Sâu đục trái: sâu non đục vào quả gần cuống và thải phân màu nâu bênngoài lỗ đục. Những trái thành chùm liền nhau thường bị hại hơn trái riêng lẻ.Nên tiả bỏ bớt các trái nhỏ, trái bị sâu, dùng que nhỏ ngăn cách các trái liềnnhau, bao trái. Phun sớm và phun định kỳ để ngừa sâu bằng Pyrinex, Decis,Lannate, DC Tronplus…- Bệnh thối gốc chảy nhựa: phòng trị bằng cách không để vườn đọng nước,hàng năm vào đầu và cuối mùa mưa dùng thuốc gốc đồng tưới quanh gốc. Sửdụng các loại thuốc như: Aliette, Ridomyl, Mastercop, Metalaxyl…phun đẫmlên tán lá và thân cây 3 – 4 lần trong mùa mưa. Vào đầu mùa mưa dùng vôihoà với thuốc gốc đồng quét lên thân cây cách mặt đất khoảng 1m để ngừabệnh. Phát hiện vết bệnh trên cây dùng dao cạo sạch vỏ chỗ vết bệnh rồi dùngmột trong các loại thuốc nêu trên quét lên vết bệnh vài lần cách nhau 7 – 10ngày.f)Thu hoạch và bảo quảnSầu riêng từ khi đậu trái đến chín khoảng 4 tháng. Để thu trái tập trung nhàvườn áp dụng kỹ thuật bấm cuống trên các trái đã già. Sau khi thu xong cầnđể trái nơi thoáng mát và tránh va chạm trên trái.II. Kích thích sầu riêng ra hoa nghịch vụ- Mùa ra hoa tự nhiên của sầu riêng thay đổi tùy theo giống và điều kiện khíhậu của từng nơi. Ở Việt Nam, theo kết quả điều tra của Chuơng trình IPMtrên cây ăn trái của trường Đại Học Cần Thơ hợp tác với Đại Học Laurent, Bỉ(1999) cho thấy giống sầu riêng Khổ Qua Xanh trồng ở Cai Lậy, tỉnh TiềnGiang ra hoa tập trung vào tháng 12 - 1 và thu hoạch vào tháng 4 - 6. Giốngsầu riêng Sữa Hột Lép của huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre trồng tại vườn tiêubản trường Đại Học Cần Thơ ...

Tài liệu được xem nhiều: