Kỹ thuật truyền số liệu : ATM Asynchronous Transfer Mode part 5
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.37 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân loại các dịch vụ ATM• Thời gian thực (Real time)– Tốc độ bit cố định (Constant bit rate – CBR) – Tốc độ bit thay đổi (Real time variable bit rate – rt-VBR)• Không thời gian thực– Tốc độ bit thay đổi (Non-real time variable bit rate – nrtVBR) – Tốc độ bit có thể (Available bit rate – ABR) – Tốc độ bit không ràng buộc (Unspecified bit rate – UBR) – Tốc độ frame được bảo đảm (Guaranteed frame rate – GFR)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật truyền số liệu : ATM Asynchronous Transfer Mode part 5dce Loại tải STM-1 trong việc truyền các cell ATM 2007 trên cơ sở SDH Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 37dce Phân loại các dịch vụ ATM 2007 • Thời gian thực (Real time) – Tốc độ bit cố định (Constant bit rate – CBR) – Tốc độ bit thay đổi (Real time variable bit rate – rt-VBR) • Không thời gian thực – Tốc độ bit thay đổi (Non-real time variable bit rate – nrt- VBR) – Tốc độ bit có thể (Available bit rate – ABR) – Tốc độ bit không ràng buộc (Unspecified bit rate – UBR) – Tốc độ frame được bảo đảm (Guaranteed frame rate – GFR) Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 38dce Các dịch vụ thời gian thực 2007 • Phân biệt bởi – Thời gian trễ – Thay đổi của thời gian trễ (jitter) Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 39dce CBR 2007 • Tốc độ dữ liệu luôn cố định • Giới hạn trên khít khao theo thời gian trễ • Dùng cho ứng dụng audio và video không nén – Video conferencing – Interactive audio – Phân phối và lưu trữ Audio/Video Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 40dce rt-VBR 2007 • Dành cho các ứng dụng ràng buộc về thời gian – Ràng buộc chặt chẽ thời gian trễ và sự thay đổi thời gian trễ • Các ứng dụng rt-VBR truyền dữ liệu với tốc độ thay đổi theo thời gian – e.g. video nén • Tạo ra các khung ảnh kích thước thay đổi • Tốc độ khung ban đầu (chưa nén) không thay đổi • Do đó tốc độ dữ liệu nén thay đổi • Có thể ghép/tách các kết nối theo TDM bất đồng bộ Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 41dce nrt-VBR 2007 • Có thể đặc tả các tính chất của dòng lưu thông mong đợi để mạng cung cấp các dịch vụ phù hợp • Hệ thống đầu cuối đặc tả – Tốc độ cell tối đa (Peak cell rate) – Tốc độ trung bình hoặc tốc độ có thể chịu được – Thước đo sự bùng nổ lưu thông • Mạng sẽ cung cấp kết nối với độ trễ thấp và tỉ lệ mất cell thấp • e.g. hệ thống đặt chỗ vé máy bay, giao dịch ngân hàng Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 42dce UBR 2007 • Có thể được dùng những dung lượng còn lại của lưu thông CBR và VBR – Không phải tất cả tài nguyên đều được cấp phát – Bản chất “bursty” • Dùng cho các ứng dụng có thể bị mất cell hoặc có thể chịu được thời gian trễ thay đổi – e.g. lưu thông TCP • Các cell được truyền trên cơ sở FIFO • Dịch vụ nỗ lực cao nhất – Không có feedback khi ngẽn mạng – Không có ràng buộc dịch vụ Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 43dce ABR 2007 • Các ứng dụng đặc tả tốc độ cell tối đa (peak cell rate – PCR) và tốc độ cell tối thiểu (minimum cell rate – MCR) • Tài nguyên được cấp tối thiểu theo MCR • Dung lượng còn dư được chia sẻ giữa các nguồn ABR • e.g. giao tiếp các LAN Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 44dce Tốc độ khung bảo đảm (GFR) 2007 • Hỗ trợ mạng xương sống IP • Dịch vụ tốt hơn UBR đối với các trao đổi frame – Bao gồm IP và Ethernet • Tối ưu việc xử lý các trao đổi frame thông qua router từ LAN tới mạng xương sống ATM – Được dùng bởi các doanh nghiệp, ISP – Củng cố và mở rộng IP trên WAN • Khó hiện thực dịch vụ ABR giữa các router và mạng ATM • Dịch vụ GFR tốt hơn các dịch vụ khác đối với luồng dữ liệu trên Ethernet – Mạng có khả năng phát hiện bắt đầu/kết thúc khung hoặc gói – Khi có nghẽn mạng, các cell trong khung sẽ được hủy bỏ – Bảo đảm tốc độ tối thiểu – Có khả năng mang nhiều khung hơn khi mạng không bị nghẽn Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 45 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật truyền số liệu : ATM Asynchronous Transfer Mode part 5dce Loại tải STM-1 trong việc truyền các cell ATM 2007 trên cơ sở SDH Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 37dce Phân loại các dịch vụ ATM 2007 • Thời gian thực (Real time) – Tốc độ bit cố định (Constant bit rate – CBR) – Tốc độ bit thay đổi (Real time variable bit rate – rt-VBR) • Không thời gian thực – Tốc độ bit thay đổi (Non-real time variable bit rate – nrt- VBR) – Tốc độ bit có thể (Available bit rate – ABR) – Tốc độ bit không ràng buộc (Unspecified bit rate – UBR) – Tốc độ frame được bảo đảm (Guaranteed frame rate – GFR) Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 38dce Các dịch vụ thời gian thực 2007 • Phân biệt bởi – Thời gian trễ – Thay đổi của thời gian trễ (jitter) Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 39dce CBR 2007 • Tốc độ dữ liệu luôn cố định • Giới hạn trên khít khao theo thời gian trễ • Dùng cho ứng dụng audio và video không nén – Video conferencing – Interactive audio – Phân phối và lưu trữ Audio/Video Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 40dce rt-VBR 2007 • Dành cho các ứng dụng ràng buộc về thời gian – Ràng buộc chặt chẽ thời gian trễ và sự thay đổi thời gian trễ • Các ứng dụng rt-VBR truyền dữ liệu với tốc độ thay đổi theo thời gian – e.g. video nén • Tạo ra các khung ảnh kích thước thay đổi • Tốc độ khung ban đầu (chưa nén) không thay đổi • Do đó tốc độ dữ liệu nén thay đổi • Có thể ghép/tách các kết nối theo TDM bất đồng bộ Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 41dce nrt-VBR 2007 • Có thể đặc tả các tính chất của dòng lưu thông mong đợi để mạng cung cấp các dịch vụ phù hợp • Hệ thống đầu cuối đặc tả – Tốc độ cell tối đa (Peak cell rate) – Tốc độ trung bình hoặc tốc độ có thể chịu được – Thước đo sự bùng nổ lưu thông • Mạng sẽ cung cấp kết nối với độ trễ thấp và tỉ lệ mất cell thấp • e.g. hệ thống đặt chỗ vé máy bay, giao dịch ngân hàng Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 42dce UBR 2007 • Có thể được dùng những dung lượng còn lại của lưu thông CBR và VBR – Không phải tất cả tài nguyên đều được cấp phát – Bản chất “bursty” • Dùng cho các ứng dụng có thể bị mất cell hoặc có thể chịu được thời gian trễ thay đổi – e.g. lưu thông TCP • Các cell được truyền trên cơ sở FIFO • Dịch vụ nỗ lực cao nhất – Không có feedback khi ngẽn mạng – Không có ràng buộc dịch vụ Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 43dce ABR 2007 • Các ứng dụng đặc tả tốc độ cell tối đa (peak cell rate – PCR) và tốc độ cell tối thiểu (minimum cell rate – MCR) • Tài nguyên được cấp tối thiểu theo MCR • Dung lượng còn dư được chia sẻ giữa các nguồn ABR • e.g. giao tiếp các LAN Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 44dce Tốc độ khung bảo đảm (GFR) 2007 • Hỗ trợ mạng xương sống IP • Dịch vụ tốt hơn UBR đối với các trao đổi frame – Bao gồm IP và Ethernet • Tối ưu việc xử lý các trao đổi frame thông qua router từ LAN tới mạng xương sống ATM – Được dùng bởi các doanh nghiệp, ISP – Củng cố và mở rộng IP trên WAN • Khó hiện thực dịch vụ ABR giữa các router và mạng ATM • Dịch vụ GFR tốt hơn các dịch vụ khác đối với luồng dữ liệu trên Ethernet – Mạng có khả năng phát hiện bắt đầu/kết thúc khung hoặc gói – Khi có nghẽn mạng, các cell trong khung sẽ được hủy bỏ – Bảo đảm tốc độ tối thiểu – Có khả năng mang nhiều khung hơn khi mạng không bị nghẽn Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 45 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật truyền số liệu phương pháp truyền số liệu công nghệ truyền số liệu hướng dẫn truyền số liệu bài giảng truyền số liệuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 57 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu: Phần 1
147 trang 42 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu: Phần 2
208 trang 38 0 0 -
Bài giảng Kỹ Thuật Truyền Số Liệu - ĐH Bách Khóa
474 trang 36 0 0 -
139 trang 36 0 0
-
Bài giảng Truyền số liệu: Chương 10 - Nguyễn Việt Hùng
15 trang 33 0 0 -
Tài liệu Lý thuyết mạch - Nguyễn Quốc Dinh
183 trang 32 0 0 -
Mạng viễn thông- Lý thuyết thông tin
51 trang 32 0 0 -
Thực hành Thiết kế mạch số với HDL - ĐH Bách khoa TP.HCM
84 trang 32 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu - Học Viện Bưu Chính Viên Thông
0 trang 31 0 0