Thông tin tài liệu:
Phát hiện lỗi bằng bit parity• 1 bit parity được thêm vào 1 khối dữ liệu cần truyền đi • Bit parity– Parity chẵn: tổng số bit 1 có trong khối dữ liệu, kể cả bit parity, là số chẵn – Parity lẻ: tổng số bit 1 có trong khối dữ liệu, kể cả bit parity, là số lẻData ( ASCII ) h e B0 0 0 B1 0 1 B2 0 0 Data B3 1 1 B4 0 0 B5 1 1 B6 1 1 Parity bit (odd ) 0 1
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật truyền số liệu : Các kỹ thuật truyền dữ liệu số part 2dce Cơ chế phát hiện lỗi 2008 Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 10dce Phát hiện lỗi bằng bit parity 2008 • 1 bit parity được thêm vào 1 khối dữ liệu cần truyền đi • Bit parity – Parity chẵn: tổng số bit 1 có trong khối dữ liệu, kể cả bit parity, là số chẵn – Parity lẻ: tổng số bit 1 có trong khối dữ liệu, kể cả bit parity, là số lẻ Data Data Parity bit ( ASCII ) (odd ) B0 B1 B2 B3 B4 B5 B6 h 0 0 0 1 0 1 1 0 e 0 1 0 1 0 1 1 1 Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 11dce Parity 2008 • Đặc điểm – Chỉ dò được lỗi sai một số lẻ bit, không dò được lỗi sai một số chẵn bit – Không sửa được lỗi – Ít được dùng trong truyền dữ liệu đi xa, đặc biệt ở tốc độ cao Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 12dce Cyclic Redundancy Check (CRC) 2008 • Nguyên lý – k-bit message – Bên phát tạo ra chuỗi n bit FCS (Frame Check Sequence) sao cho frame gởi đi (n+k bit) chia hết cho 1 số xác định trước – Bên thu chia frame nhận được cho cùng 1 số và nếu không có phần dư thì có khả năng không có lỗi • Số học modulo 2 – Exlusive-or 11001 x 11 1111 1111 11001 +1010 -1010 11001 0101 0101 101011 Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 15dce CRC – dùng số học 2008 • Xác định FCS – T: frame được truyền (k+n bit) – D: message, dữ liệu cần truyền (k bit đầu của T) – F: FCS (n bit sau của T) – P: số chia được xác định trước (n+1 bit) T 2n D F 2n D R Q – Giả sử P P FR – Suy ra nếu lấy thì T chia hết P • Kiểm tra lại? Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 16dce CRC – dùng số học 2008 • Ví dụ: • D = 1010001101 (10 bit) • P = 110101 (6 bit) • F =? (? bit) n = 6-1 = 5 bit, k = 10 bit, n+k = 15 bit Đáp số: F = 01110 Dữ liệu T = 101000110101110 Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 17dce CRC – dùng số học 2008 • Số chia P – Dài hơn 1 bit so với FCS mong muốn – Được chọn tùy thuộc vào loại lỗi mong muốn phát hiện – Yêu cầu tối thiểu: msb và lsb phải là 1 • Biểu diễn lỗi – Lỗi = nghịch đảo bit (i.e. xor của bit đó với 1) Tr = T + E • T: frame được truyền • Tr: frame nhận được • E: error pattern với 1 tại những vị trí lỗi xảy ra – Nếu có lỗi xảy ra (E ≠ 0) thì bộ thu không phát hiện ra lỗi đó khi và chỉ khi Tr chia hết cho P, nghĩa là E chia hết cho P khó có khả năng xảy ra Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 18dce CRC – dùng đa thức 2008 • Cách khác để xác định FCS: đa thức D=110011 D(x) = x5+x4+x+1 P=11001 P(x) = x4+x3+1 • Ví dụ – Dữ liệu cần truyền: 1001001 (k = 7 bits) đa thức biểu diễn: D(x) = x6 + x3 + 1 – Cho đa thức sinh: P(x) =x3 + 1 (n = 3 bits) – Dữ liệu D dịch trái n bits: xn D(x) = X9 + X6 + X3 – FCS = 001 – Dữ liệu T được truyền: 1001001001 Data Communic ...