KỸ THUẬT VIỄN THÔNG - Chương 2: Truyền dữ liệu
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kỹ thuật viễn thông - chương 2: truyền dữ liệu, kỹ thuật - công nghệ, kĩ thuật viễn thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT VIỄN THÔNG - Chương 2: Truyền dữ liệu Truyền dữ liệu Chương 2: Để xem xét vấn đề truyền dữ liệu một cách cụ thể, ta hãy xét ví dụ về hệ thống thư điện tử (electronic mail). Digita Digita Analog signal l bit l bit Analo strea strea g signal m m Text Text Source Transmiter Destination Receiver Tran smis sion syste m 6 1 2 3 4 5 TransInput Inpu Rec Outp Outp mitte d signalinfor t eive ut ut s( t)matio dat d data infor nm a sign g(t) matio g(t al ’ n m’ ) r(t) Hình 1.2 Mô hình truyền dữ liệu đơn giản Giả sử rằng thiết bị vào (input devide) và thiết bị truyền(transmitter) là các thành phần của một máy tính cá nhân. Mộtngười sử dụng của PC này muốn gửi một thông điệp tới mộtngười sử dụng khác, chẳng hạn như “Kế hoạch họp ngày 25tháng 3 bị huỷ bỏ” (m). Người sử dụng sẽ kích hoạt ứng dụngthư điện tử trên PC và nhập thông báo này vào qua bàn phím(thiết bị vào). Chuỗi ký tự này được lưu trữ trên bộ nhớ chính.Ta có thể xem nó như là một trình tự các bit (g) trong bộ nhớ. Máytính cá nhân được kết nối vào môi trường truyền, chẳng hạnnhư mạng nội bộ hoặc đường điện thoại bằng một thiết bị vàora (I/O devide) hay thiết bị truyền (transmitter) chẳng hạn nhưcard mạng hay modem. Dữ liệu vào được truyền tới thiết bịtruyền bằng một trình tự biến đổi hiệu điện thế (voltage shift)[g(t)] trên cáp nối giữa máy tính và thiết bị truyền. Thiết bịtruyền được kết nối trực tiếp vào môi trường truyền và chuyểnđổi dòng tín hiệu vào [g(t)] thành tín hiệu [s(t)] phù hợp để truyềnđược trong môi trường truyền. Quá trình này được mô tả mộtcách chi tiết trong Chương 4. Tín hiệu được truyền s(t) trên môi trường truyền sẽ chịu tácđộng ảnh hưởng đến chất lượng bởi một số yếu tố trước khi đếnđược đích. Quá trình này sẽ được thảo luận trong Chương 2. Dođó, tín hiệu thu được r(t) có thể khác so với tín hiệu truyền s(t).Thiết bị thu sẽ cố gắng ước lượng tín hiệu gốc s(t) trên cơ sở r(t)và các kiến thức của nó về môi trường truyền và sinh ra mộttrình tự các bit g’(t). Các bit này sẽ được gửi đến máy tính cánhân của người nhận, tại đó chúng được lưu trữ tạm trong bộ nhớnhư là một khối các bit (g). Trong nhiều trường hợp, hệ thốngđích sẽ cố gắng xác định nếu có lỗi xảy ra và nếu có thể, nó sẽcộng tác với hệ thống nguồn để loại bỏ lỗi đối với dữ liệu. Dữliệu sau đó sẽ được biểu diễn cho người nhận thấy qua thiết bịra (output device) chẳng hạn như màn hình hoặc máy in. Thôngđiệp (m’) mà người nhận nhìn thấy thường là bản copy chính xáccủa thông điệp gốc (m). Bây giờ, ta hãy xét đến một cuộc hội thoại qua điện thoại.Trong trường hợp này, đầu vào của điện thoại là một thông điệp(m) ở dạng sóng âm thanh. Sóng âm thanh được máy điện thoạichuyển đổi thành tín hiệu điện từ có cùng tần số. Tín hiệu này sẽđược truyền mà không có thêm sự thay đổi nào qua đườngtruyền điện thoại. Do đó, tín hiệu vào s(t) và tín hiệu truyền g(t)là đồng nhất. Tín hiệu s(t) sẽ bị suy giảm chất lượng (méo) trongquá trình truyền qua môi trường truyền, vì vậy r(t) sẽ có thể khácso với s(t). Sau đó, r(t) được chuyển đổi ngược lại thành dạngsóng âm mà không có bất cứ một quá trình sửa lỗi hoặc tăngcường chất lượng của tín hiệu. Do đó thông điệp m’ không là bảncopy chính xác của thông điệp gốc m. Tuy nhiên, thông điệp âmthanh nhận được thường vẫn có thể hiểu được đối với ngườinghe. Vấn đề cần quan ở đây chính là các yếu tố liên quan tới phNmchất của 1 hệ thống truyền: Để truyền dữ liệu hiệu quả các chủ thể phải hiểu được thôngđiệp. Nơi thu nhận phải biên dịch thông điệp 1 cách chính xác. Tính chính xác 1 hệ thống bị xác định và giới hạn bởi nguồn tin, môi trường truyền và đích thu. Hiện tượng nhiễu có thể xảy ra trong quá trình truyền dữ liệu.Khi đó thông điệp sẽ bị đứt đoạn trong quá trình truyền. Một số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT VIỄN THÔNG - Chương 2: Truyền dữ liệu Truyền dữ liệu Chương 2: Để xem xét vấn đề truyền dữ liệu một cách cụ thể, ta hãy xét ví dụ về hệ thống thư điện tử (electronic mail). Digita Digita Analog signal l bit l bit Analo strea strea g signal m m Text Text Source Transmiter Destination Receiver Tran smis sion syste m 6 1 2 3 4 5 TransInput Inpu Rec Outp Outp mitte d signalinfor t eive ut ut s( t)matio dat d data infor nm a sign g(t) matio g(t al ’ n m’ ) r(t) Hình 1.2 Mô hình truyền dữ liệu đơn giản Giả sử rằng thiết bị vào (input devide) và thiết bị truyền(transmitter) là các thành phần của một máy tính cá nhân. Mộtngười sử dụng của PC này muốn gửi một thông điệp tới mộtngười sử dụng khác, chẳng hạn như “Kế hoạch họp ngày 25tháng 3 bị huỷ bỏ” (m). Người sử dụng sẽ kích hoạt ứng dụngthư điện tử trên PC và nhập thông báo này vào qua bàn phím(thiết bị vào). Chuỗi ký tự này được lưu trữ trên bộ nhớ chính.Ta có thể xem nó như là một trình tự các bit (g) trong bộ nhớ. Máytính cá nhân được kết nối vào môi trường truyền, chẳng hạnnhư mạng nội bộ hoặc đường điện thoại bằng một thiết bị vàora (I/O devide) hay thiết bị truyền (transmitter) chẳng hạn nhưcard mạng hay modem. Dữ liệu vào được truyền tới thiết bịtruyền bằng một trình tự biến đổi hiệu điện thế (voltage shift)[g(t)] trên cáp nối giữa máy tính và thiết bị truyền. Thiết bịtruyền được kết nối trực tiếp vào môi trường truyền và chuyểnđổi dòng tín hiệu vào [g(t)] thành tín hiệu [s(t)] phù hợp để truyềnđược trong môi trường truyền. Quá trình này được mô tả mộtcách chi tiết trong Chương 4. Tín hiệu được truyền s(t) trên môi trường truyền sẽ chịu tácđộng ảnh hưởng đến chất lượng bởi một số yếu tố trước khi đếnđược đích. Quá trình này sẽ được thảo luận trong Chương 2. Dođó, tín hiệu thu được r(t) có thể khác so với tín hiệu truyền s(t).Thiết bị thu sẽ cố gắng ước lượng tín hiệu gốc s(t) trên cơ sở r(t)và các kiến thức của nó về môi trường truyền và sinh ra mộttrình tự các bit g’(t). Các bit này sẽ được gửi đến máy tính cánhân của người nhận, tại đó chúng được lưu trữ tạm trong bộ nhớnhư là một khối các bit (g). Trong nhiều trường hợp, hệ thốngđích sẽ cố gắng xác định nếu có lỗi xảy ra và nếu có thể, nó sẽcộng tác với hệ thống nguồn để loại bỏ lỗi đối với dữ liệu. Dữliệu sau đó sẽ được biểu diễn cho người nhận thấy qua thiết bịra (output device) chẳng hạn như màn hình hoặc máy in. Thôngđiệp (m’) mà người nhận nhìn thấy thường là bản copy chính xáccủa thông điệp gốc (m). Bây giờ, ta hãy xét đến một cuộc hội thoại qua điện thoại.Trong trường hợp này, đầu vào của điện thoại là một thông điệp(m) ở dạng sóng âm thanh. Sóng âm thanh được máy điện thoạichuyển đổi thành tín hiệu điện từ có cùng tần số. Tín hiệu này sẽđược truyền mà không có thêm sự thay đổi nào qua đườngtruyền điện thoại. Do đó, tín hiệu vào s(t) và tín hiệu truyền g(t)là đồng nhất. Tín hiệu s(t) sẽ bị suy giảm chất lượng (méo) trongquá trình truyền qua môi trường truyền, vì vậy r(t) sẽ có thể khácso với s(t). Sau đó, r(t) được chuyển đổi ngược lại thành dạngsóng âm mà không có bất cứ một quá trình sửa lỗi hoặc tăngcường chất lượng của tín hiệu. Do đó thông điệp m’ không là bảncopy chính xác của thông điệp gốc m. Tuy nhiên, thông điệp âmthanh nhận được thường vẫn có thể hiểu được đối với ngườinghe. Vấn đề cần quan ở đây chính là các yếu tố liên quan tới phNmchất của 1 hệ thống truyền: Để truyền dữ liệu hiệu quả các chủ thể phải hiểu được thôngđiệp. Nơi thu nhận phải biên dịch thông điệp 1 cách chính xác. Tính chính xác 1 hệ thống bị xác định và giới hạn bởi nguồn tin, môi trường truyền và đích thu. Hiện tượng nhiễu có thể xảy ra trong quá trình truyền dữ liệu.Khi đó thông điệp sẽ bị đứt đoạn trong quá trình truyền. Một số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
truyền dữ liệu truyền thông tài liệu truyền thông phương pháp truyền thông kỹ thuật truyền thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những thảm họa truyền thông trong khủng hoảng
6 trang 663 0 0 -
Phương pháp và kỹ năng truyền thông
24 trang 192 0 0 -
Bài 1: PUBLIC RELATION TRONG MARKETING - MIX
15 trang 101 0 0 -
Đề thi học kì môn Truyền số liệu - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề 2)
1 trang 91 1 0 -
Truyền thông thông tin - TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG THÔNG TIN
38 trang 78 1 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu kiến trúc hệ thống mạng và bảo mật trung tâm dữ liệu áp dụng cho ABBANK
27 trang 73 0 0 -
F-Event - Sân chơi của người tổ chức sự kiện
3 trang 69 0 0 -
Event dần chiếm ngôi đầu - phần 1
5 trang 61 0 0 -
7 trang 60 0 0
-
6 trang 53 0 0