Kỹ thuật xác nhận & dịch vụ bảo mật
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 200.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ủy thác cho khóa hệ thống Server do MIT đưa ra. Cung cấp khóa tập trung xác thực khóa nhóm 3 (third-party key )trong
một mạng phân tán(distributed network) Cho phép các users có thể truy cập đến dịch vụ phân tán xuyên
trong mạng. Không có sự ủy thác ở tất cả các máy trạm( workstations). Đúng hơn tất cả được ủy thác ở server xác thực trung tâm. Hai phiên bản sử dụng phổ biến : Keberos 4 & 5. Hoạt động trên
Unix và Linux. Sự dụng các thuật tóan mã hóa DES, 3DES, AES và RC4, Microsoft phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật xác nhận & dịch vụ bảo mật Kỹ thuật xác nhận & dịch vụ bảo mật (Authentic Technologies & Service Securities) Nguyễn Minh Nhật Cryptography and netword Security 2006 Duy Tan University Ứng dụng xác thực(Authentication Applications) Dùng để đanh giá các hàm xác thực Phát triển và hỗ trợ cho các cấp độ phát triển cho xác thực và chữ ký điện tử(digital signatures) Xây dựng dịch vụ xác thực khóa riêng - Kerberos Dịch vụ xác thực X.509 Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 2 04/01/11 Kerberos Ủy thác cho khóa hệ thống Server do MIT đưa ra Cung cấp khóa tập trung xác thực khóa nhóm 3 (third-party key )trong một mạng phân tán(distributed network) Cho phép các users có thể truy cập đến dịch vụ phân tán xuyên trong mạng Không có sự ủy thác ở tất cả các máy trạm( workstations) Đúng hơn tất cả được ủy thác ở server xác thực trung tâm Hai phiên bản sử dụng phổ biến : Keberos 4 & 5. Hoạt động trên Unix và Linux. Sự dụng các thuật tóan mã hóa DES, 3DES, AES và RC4 Microsoft phát triển kỹ thuật Kerberos ở Windows 2000/2003 cho Actice Directory (AD) với các Client sử dụng Window XP Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 3 04/01/11 Kerberos Các yêu cầu Kerberos Trước tiên đảm bảo được các yêu cầu như: Bảo mật(security) Tin cậy(reliability) Minh bạch(transparency) Uyển chuyển(scalability) Phương thức xác thực đựơc sử dụng là xác thực protocol dựa nguyên lý vào Needham-Schroeder(1978 ) Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 4 04/01/11 Kerberos với bộ giao thức TCP/IP Kerberos Telnet FTP DNS Application Application Presentation Session TCP UDP Transport Transport IP Network Internet Network Datalink Packet LAN Access radio Physical OSI TCP/IP Protocols Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 5 04/01/11 Kerberos Giới thiệu Kerberos 4 Là một sự phối hợp xác thực nhóm 3 cơ bản( third-party authentication) Có hệ thống Server xác thực AS(Authentication Server). Các họat động của AS : Người dùng ban đầu phải được AS để định danh AS sẽ cung cấp một chứng nhận xác thực (ticket granting ticket TGT) Có một Server cung cấp vé TGS(Ticket Granting server -TGS) Users yêu cầu truy cập đến các dịch vụ từ TGS trên chứng nhận xác thực của users TGT Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 6 04/01/11 Kerberos Giới thiệu Kerberos 4 Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 7 04/01/11 Kerberos Kerberos Realms Môi trường bao gồm : Một Kerberos server Một số Clients, tất cả phải đăng ký với server ứng dụng servers, phân bổ các khóa với server Kerberos Để có Keberos Realms Một vùng một quản trị (administrative domain) Nếu như có nhiều realms, Kerberos servers phải phân bổ các khóa và ủy thác cho các realms Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 8 04/01/11 Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 9 04/01/11 Kerberos Kerberos version 5 Được phát triển ở giữa năm 1990’s Cung cấp những cải tiến mới vượt trội hơn so với Ver 4 Những thiếu sót ở môi trường địa chỉ : encryption alg, network protocol, byte order, ticket lifetime, authentication forwarding, interrealm authentication Các thiếu sót về kỹ thuật như : double encryption, non-std mode of use, session keys, password attacks Đặc biệt sử dụng Internet standard RFC 1510 Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 10 04/01/11 X.509 Authentication Service Học viên tự tìm hiểu thêm Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 11 04/01/11 Bảo mật thư điện tử E-mail là một trong những dịch vụ được sử dụng phổ biến và quan tâm nhất trong các dịch vụ mạng hiện nay Tuy nhiên, nội dung các thông điệp không được bảo vệ an toàn đúng mức, do đó cần : Có thể kiểm tra trên lối đi thông điệp Bảo mật thích hợp của các user trên hệ thống đến/nhận Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 12 04/01/11 Sự tăng cường bảo mật Email Tăng cường sự bảo mật cho mail là cần thiết và nhằm đảm bảo : Tính tin cẩn(confidentiality) Thông tin không bị phơi bày Tính xác nhận Đúng là thông điệp của người gởi Toàn vẹn thông điệp(integrity) Không có sự thay đổi so với ban đầu Sự thối thác ban đầu (non-repudiation of origin) Bảo vệ từ sự phủ nhận của người gởi Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 13 04/01/11 Pretty Good Privacy (PGP) PGP là một tiện ích/giao thức được sử dụng để tăng cương tính bảo mật cho thư điện tử và tư liệu. Trong khi S/MINE sử dung ̣ thuât toan khoa công công cua RSA, thì PGP sử dung thuât toan khoa ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉ công công (public-key) cua Diffie-Hellman. Được phát triển bởi Phil Zimmermann, + Bao đam tinh cá nhân cac thư điên tử, cung như cac cuôc thoai ̉ ̉ ́ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật xác nhận & dịch vụ bảo mật Kỹ thuật xác nhận & dịch vụ bảo mật (Authentic Technologies & Service Securities) Nguyễn Minh Nhật Cryptography and netword Security 2006 Duy Tan University Ứng dụng xác thực(Authentication Applications) Dùng để đanh giá các hàm xác thực Phát triển và hỗ trợ cho các cấp độ phát triển cho xác thực và chữ ký điện tử(digital signatures) Xây dựng dịch vụ xác thực khóa riêng - Kerberos Dịch vụ xác thực X.509 Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 2 04/01/11 Kerberos Ủy thác cho khóa hệ thống Server do MIT đưa ra Cung cấp khóa tập trung xác thực khóa nhóm 3 (third-party key )trong một mạng phân tán(distributed network) Cho phép các users có thể truy cập đến dịch vụ phân tán xuyên trong mạng Không có sự ủy thác ở tất cả các máy trạm( workstations) Đúng hơn tất cả được ủy thác ở server xác thực trung tâm Hai phiên bản sử dụng phổ biến : Keberos 4 & 5. Hoạt động trên Unix và Linux. Sự dụng các thuật tóan mã hóa DES, 3DES, AES và RC4 Microsoft phát triển kỹ thuật Kerberos ở Windows 2000/2003 cho Actice Directory (AD) với các Client sử dụng Window XP Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 3 04/01/11 Kerberos Các yêu cầu Kerberos Trước tiên đảm bảo được các yêu cầu như: Bảo mật(security) Tin cậy(reliability) Minh bạch(transparency) Uyển chuyển(scalability) Phương thức xác thực đựơc sử dụng là xác thực protocol dựa nguyên lý vào Needham-Schroeder(1978 ) Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 4 04/01/11 Kerberos với bộ giao thức TCP/IP Kerberos Telnet FTP DNS Application Application Presentation Session TCP UDP Transport Transport IP Network Internet Network Datalink Packet LAN Access radio Physical OSI TCP/IP Protocols Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 5 04/01/11 Kerberos Giới thiệu Kerberos 4 Là một sự phối hợp xác thực nhóm 3 cơ bản( third-party authentication) Có hệ thống Server xác thực AS(Authentication Server). Các họat động của AS : Người dùng ban đầu phải được AS để định danh AS sẽ cung cấp một chứng nhận xác thực (ticket granting ticket TGT) Có một Server cung cấp vé TGS(Ticket Granting server -TGS) Users yêu cầu truy cập đến các dịch vụ từ TGS trên chứng nhận xác thực của users TGT Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 6 04/01/11 Kerberos Giới thiệu Kerberos 4 Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 7 04/01/11 Kerberos Kerberos Realms Môi trường bao gồm : Một Kerberos server Một số Clients, tất cả phải đăng ký với server ứng dụng servers, phân bổ các khóa với server Kerberos Để có Keberos Realms Một vùng một quản trị (administrative domain) Nếu như có nhiều realms, Kerberos servers phải phân bổ các khóa và ủy thác cho các realms Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 8 04/01/11 Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 9 04/01/11 Kerberos Kerberos version 5 Được phát triển ở giữa năm 1990’s Cung cấp những cải tiến mới vượt trội hơn so với Ver 4 Những thiếu sót ở môi trường địa chỉ : encryption alg, network protocol, byte order, ticket lifetime, authentication forwarding, interrealm authentication Các thiếu sót về kỹ thuật như : double encryption, non-std mode of use, session keys, password attacks Đặc biệt sử dụng Internet standard RFC 1510 Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 10 04/01/11 X.509 Authentication Service Học viên tự tìm hiểu thêm Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 11 04/01/11 Bảo mật thư điện tử E-mail là một trong những dịch vụ được sử dụng phổ biến và quan tâm nhất trong các dịch vụ mạng hiện nay Tuy nhiên, nội dung các thông điệp không được bảo vệ an toàn đúng mức, do đó cần : Có thể kiểm tra trên lối đi thông điệp Bảo mật thích hợp của các user trên hệ thống đến/nhận Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 12 04/01/11 Sự tăng cường bảo mật Email Tăng cường sự bảo mật cho mail là cần thiết và nhằm đảm bảo : Tính tin cẩn(confidentiality) Thông tin không bị phơi bày Tính xác nhận Đúng là thông điệp của người gởi Toàn vẹn thông điệp(integrity) Không có sự thay đổi so với ban đầu Sự thối thác ban đầu (non-repudiation of origin) Bảo vệ từ sự phủ nhận của người gởi Chương 3. Kỹ thuật xác thực và dịch vụ bảo mật 13 04/01/11 Pretty Good Privacy (PGP) PGP là một tiện ích/giao thức được sử dụng để tăng cương tính bảo mật cho thư điện tử và tư liệu. Trong khi S/MINE sử dung ̣ thuât toan khoa công công cua RSA, thì PGP sử dung thuât toan khoa ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉ công công (public-key) cua Diffie-Hellman. Được phát triển bởi Phil Zimmermann, + Bao đam tinh cá nhân cac thư điên tử, cung như cac cuôc thoai ̉ ̉ ́ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dịch vụ bảo mật thông tin mạng an toàn thông tin bảo mật thông tin tự học tin họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 259 0 0 -
10 trang 218 1 0
-
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 191 0 0 -
Phục hồi mật khẩu đăng nhập windowsNếu chính chủ nhân của chiếc máy tính
3 trang 179 0 0 -
5 trang 177 0 0
-
Kiến thức căn bản về Máy tính - Phùng Văn Đông
52 trang 150 0 0 -
Xây dựng thuật toán, thử nghiệm đánh giá mô hình cứng hóa giao thức IKEv2.0
7 trang 148 0 0 -
Giáo trình An toàn, an ninh thông tin và mạng lưới
142 trang 146 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ phần 1
18 trang 132 0 0 -
Giáo trình An toàn và bảo mật thông tin - Đại học Bách Khoa Hà Nội
110 trang 98 0 0