Danh mục

Kỹ thuật Xây dựng cầu: Phần 2

Số trang: 128      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.60 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (128 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1 Tài liệu Xây dựng cầu, phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Xây dựng kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép, xây dựng kết cấu nhịp cầu thép, những vấn đề chung về công tác tổ chức và quản lý xây dựng cầu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật Xây dựng cầu: Phần 2 Chương 5 XÂY DỰNG KẾT CẤU NHỊP CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP5.1. Xây dựng kết cấu nhịp cầu dầm bê tông cốt thép toàn khối5.1.1. Đặc điểm xây dựng kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép toàn khối Cầu bê tông cốt thép thi công đúc toàn khối cần một khối lượng công tác rất lớn đểxây dựng công trình tạm phục vụ thi công. Chế tạo và lắp dựng giàn giáo ván khuôn tốn kémsức lao động, thời gian thi công kéo dài, giá thành đắt. Kinh nghiệm cho thấy, nếu dùng giàngiáo gỗ thì khối lượng gỗ chiếm khoảng gần 5% thể tích không gian gầm cầu. Ván khuôn gỗchiếm từ 0,3  0,4m3 cho 1m3 bê tông. Nếu dùng các loại giàn giáo khác cũng không kémphức tập và tốn kém. Nhiều khi giàn giáo hoặc giá vòm cũng thực sự là công trình đồ sộ,không kém gì nhịp cầu bê tông cần đúc toàn khối. Vì vậy dầm cầu bê tông cốt thép đổ tại chỗchỉ dùng trong trường hợp cá biệt, có yêu cầu riêng hoặc xây dựng cầu ở vùng sẵn vật liệu cát,sỏi, đá và gỗ... Hiện nay trong xây dựng cầu bê tông cốt thép đổ tại chỗ đã áp dụng nhiều tiếnbộ khoa học - công nghệ để giảm bớt khối lượng thi công như dùng giàn giáo giá vòm chuyêndụng, giàn giáo di động, giàn giáo treo. Thậm chí dùng các biện pháp thi công không cần giàngiáo như sử dụng kết cấu bán lắp ghép, phương pháp đúc đẩy hoặc dùng ván khuôn trượt.Phương pháp dùng giàn giáo treo đổ bê tông hẫng được ứng dụng rộng rãi ở các nước. Hiệnnay ở Việt Nam đã sử dụng trong thi công phổ biến cho các cầu lơn như: Cầu Phú Lương,Cầu Tiên Cựu, Cầu Sông Gianh, Cầu Hoàng Long, Cầu Tân Đệ, Cầu Thanh Trì, Cầu BãiCháy, Cầu Phù Đổng, Cầu Vĩnh Tuy v.v... Phương pháp thi công dùng giàn giáo treo đổ bê tông hẫng có nhiều ưu điểm đối vớicầu dầm liên tục nhiều nhịp, cầu treo, cầu khung T có chiều dài nhịp từ 50m trở lên. Kết cấu bán lắp ghép chỉ sử dụng một phần là cấu kiện đúc sẵn, còn lại là đổ bê tôngtại chỗ, nên có nhiều hiệu quả về kinh tế và kỹ thuật, khắc phục nhược điểm của hai loại kếtcấu trên, đồng thời phát huy những ưu điểm sẵn có của chúng. Do đó rất thông dụng ở nhiềunước. Ở nước ta kết cấu bán lắp ghép đã được sử dụng có hiệu quả đầu tiên Cầu Tam Canh vàmột số cầu đường ô tô ở Tỉnh Vĩnh Phúc. Phương pháp đúc đẩy cũng là công nghệ xây dựng tiên tiến, tiết kiệm được kinh phíthi công các công trình phụ tạm là giàn giáo và ván khuôn, đồng thời thu hẹp được bãi đúc vàcông nghệ xây dựng cầu, tập trung được khâu quản lý sản xuất.5.1.2. Xây dựng cầu dầm bê tông cốt thép trên giàn giáo Xây dựng cầu dầm bê tông cốt thép toàn khối trên giàn giáo bao gồm các công việcsau: làm giàn giáo, lắp dựng ván khuôn, đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông, bảo dưỡng bê tông,tháo dỡ ván khuôn và giàn giáo. Vật liệu làm giàn giáo bằng gỗ, thép hoặc kết hợp gỗ và thép. Giàn giáo phải đủ cường độ, độ cứng và ổn định theo yêu cầu. Chẳng hạn độ biếndạng của các thanh giàn giáo không được vượt quá giới hạn cho phép, nếu không sẽ dẫn đếnhậu quả rất lớn như sự cố sập nhịp cầu dẫn Cầu Cần Thơ. 73 Cấu tạo giàn giáo phải đơn giản để dễ tháo lắp và sử dụng được nhiều lần. Mối nốiphải thật khít để giảm biến dạng không đàn hồi, khe nối không được hở quá 1mm. Sai số kíchthước không vượt quá 10mm, sai số khoảng cách giữa các tim giàn giáo không vượt quá30mm. Giàn giáo được chọn tuỳ theo kết cấu, chiều dài nhịp, chiều cao cầu, vật liệu và thiếtbị thi công sẵn có... Giàn giáo có nhiều dạng như giàn giáo cố định, giàn giáo di động.a. Cấu tạo giàn giáo cố định Giàn giáo cố định loại đơn giản nhất là giàn giáo kiểu cột đứng, khoảng cách giữa cáccột thay đổi từ 2  4m (hình 5.1a). Khi cầu cao, cột đứng phải bố trí dày, do đó tốn gỗ đồngthời trong thời gian thi công thuyền bè không qua lại được, cho nên cũng có thể dùng giàngiáo thanh chống xiên dạng tam giác hoặc hình thang (hình 5.1b và c). Khoảng cách giữa cáccột sẽ tăng từ 6  8m. a) b) c) Hình 5.1 Sơ đồ cấu tạo giàn giáo gỗ Mặt cắt ngang giàn giáo có cấu tạo tuỳ theo bề rộng cầu và số lượng dầm chủ. Các cộtđứng luôn luôn phải bố trí ứng với dầm chủ. Hình 5.2 giới thiệu cấu tạo một loại giàn giáo gỗcố định tính từ trên xuống có các bộ phận sau: ván đáy dầm chủ, dầm ngang, dầm dọc, thiết bịhạ giàn giáo và palê gồm xà mũ, cột đứng, chân chống và các thanh ốp chéo. Các vì palê cóthể kê trực tiếp trên nền đất tốt, nếu nền đất yếu phải kê trên nền cọc.74 a) b) H×nh 5.2 MÆt c¾t ngang giµn gi¸o a) Khi cÇu réng vµ cao b) Khi cÇu hÑp vµ thÊp Trường hợp nhịp cầu lớn và sông có thông thuyền thì sử dụng giàn giáo bằng théphình chữ I sẽ hợp lý hơn. Tuy nhiên vì thép hình khan hiếm và đắt tiền, cần sử dụng thép hìnhkích thước có sẵn, tốt nhất là để nguyên, không khoan, cắt mà đặt so le trên palê, để sử dụnglại. Nếu cần có thể nối dài theo kiểu liên kết chồng, ốp gỗ hoặc bê tông và bu lông. Trong thời gian thi công nếu cần có khổ thông thương gầm cầu lớn, người ta thườngdùng giàn giáo dầm I có thanh tăng cường dàn thép, thông thường ở nước ta hay dùng giàngiáo bằng thanh thép “vạn năng” УИКМ của Liên Xô cũ hoặc các chi tiết của cầu quân dụngBailey là tiện lợi nhất, vì có thể dễ dàng lắp thành dàn hay trụ tạm phục vụ thi công. Giàn giáo thép “vạn năng” УИКМ của Liên Xô cũ có đầy đủ các tính năng sử dụngrộng rãi có loại 25 linh kiện, 61 linh kiện gồm các thanh vạn năng được làm bởi các thép góc,thanh nặng nhất 76,4daN, các bản nút nặng 93daN, các ụ chân (đầu bò) nặng 260,3daN. Cácthép hình I để làm dầm ngang có thể nặng tới 1154daN. Cá ...

Tài liệu được xem nhiều: