Danh mục

Kỹ thuật xây dựng và quản lý các dự án Nông nghiệp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 258.25 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Muốn có dự án được chấp nhận phải viết thuyết minh dự án đúng với yêu cầu, biểu mẫu của nhà tài trợ, phải viết một cách rõ ràng, mạch lạc, có tính thuyết phục. Muốn thế phải thu thập thông tin, phải nhắm sức mình, hiểu nhà tài trợ và chương trình mà mình muốn tham gia và cuối cùng là phải hình dung rõ ràng về những điều cơ bản nhất của dự án, trong đó quan trọng nhất là mục tiêu của dự án....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật xây dựng và quản lý các dự án Nông nghiệpKỹ thuật xây dựng vàquản lý các dự án Nông nghiệpMuốn có dự án được chấp nhận phải viết thuyết minh dự án đúng với yêu cầu,biểu mẫu của nhà tài trợ, phải viết một cách rõ ràng, mạch lạc, có tính thuyếtphục. Muốn thế phải thu thập thông tin, phải nhắm sức mình, hiểu nhà tài trợvà chương trình mà mình muốn tham gia và cuối cùng là phải hình dung rõràng về những điều cơ bản nhất của dự án, trong đó quan trọng nhất là mụctiêu của dự án.- Một đề tài, dự án khoa học và công nghệ phải thỏa mãn nhiều yêu cầu, tiêuchí khác nhau, trong đó hai tiêu chí cơ bản nhất, có tính quyết định là tínhsáng tạo, tính mới hay tính khoa học và tính lợi ích hay tính thực tiễn.- Tính sáng tạo, tính mới hay tính khoa học có nhiều mức độ, tuỳ thuộc vàphạm vi xem xét là quốc tế, quốc gia hay địa phương. Ngoài ra, còn phải hiểutính mới theo đối tượng, phương pháp nghiên cứu. Một đề tài, dự án sử dụngphương pháp nghiên cứu cũ cho đối tượng mới hay phương pháp mới cho đốitượng cũ đều là có tính mới, tính khoa học.Tiêu chí hai về tính lợi ích được đặt ra để hạn chế những nghiên cứu rất khoahọc, rất mới nhưng sẽ không (hoặc chưa) đưa lại lợi ích gì cho cộng đồng, chođịa phương. Khi đề xuất một đề tài, dự án người đề xuất cần tự trả lời câu hỏilà kết quả của đề tài, dự án sẽ đem lại lợi ích gì, cho ai.- Các vấn đề khoa học và công nghệ có nguồn gốc từ thực tiễn và trở lại phụcvụ thực tiễn. Bản đề xuất là khởi đầu cho đời sống của một đề tài, dự án khoahọc và công nghệ. Muốn đề xuất được chấp nhận, bản đề xuất cần thoả mãncác tiêu chí cơ bản nhất, tuân thủ những bước đơn giản nhưng cần thiết. Khókhăn và phức tạp hơn là viết thuyết minh đề tài, dự án khoa học và công nghệ.Đó là nội dung của phần tiếp theo.1. Một số lưu ý khi viết đề xuất đề tài/ dự án khoa học và công nghệ- Đề xuất là khâu đầu tiên và quan trọng trong đời sống của các đề tài, dự ánkhoa học và công nghệ. Là phần tóm tắt của thuyết minh đề tài, dự án saunày, nên bản đề xuất cần được viết ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc và quan trọngnhất là đủ thông tin. Nếu cần thiết nên gửi kèm theo bản đề xuất các tài liệuliên quan với tư cách là phụ lục. Đối tượng mà bản đề xuất (hay tác giả củacác bản đề xuất) cần thuyết phục là hội đồng khoa học và công nghệ chuyênngành xác định nhiệm vụ đưa vào quyết định danh mục nhiệm vụ khoa học vàcông nghệ hàng năm của địa phương hay của chương trình.- Việc đặt tên cho đề tài, dự án tương lai là hết sức quan trọng, vì nó phản ánhmột cách đầy đủ nhất, cô đọng nhất cả mục tiêu, tính chất lẫn nội dung của đềtài, dự án. Trong bản đề xuất có hai phần cần lưu ý là phần đặt vấn đề, lý dohay tính cấp thiết phải thực hiện đề tài, dự án và mục tiêu.1.1 Các tiêu chí của một mục tiêuCác mục tiêu có các tiêu chí riêng của nó. Khi trình bày/ viết mục tiêu trongbản đề xuất dự án hoặc thuyết minh dự án cũng cần tuân thủ các tiêu chí đó.Người ta sử dụng quy tắc SMART để đánh giá xem mục tiêu đã được diễn đạtđúng hay chưa.1.2 Những lỗi thường gặp với các mục tiêua) Không SMART- Không đặc thù- Không đo lường được- Không khả thi- Không chú ý đến các lĩnh vực ưu tiên của các nhà tài trợ qua các thông báocủa họ hay không nghiên cứu kỹ các tài liệu, thông tin có liên quan.- Không có lộ trình tức là không xác định các mốc tính thời gian.b) Cách trình bày- Có một số lỗi thường gặp khi trình bày, diễn đạt các mục tiêu của dự án.- Lỗi thường gặp nhất của các bản đề xuất và các bản thuyết minh dự án là lẫnlộn các mục tiêu với các hoạt động (nội dung) hoặc với kết quả trung gian.Nhiều mục tiêu viết liền nhau, không phân định rạch ròi, làm cho người đọckhó theo dõi. Khi viết liền mạch như vậy rất dễ xảy ra tình trạng các mục tiêuở các thứ bậc khác nhau (mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể, mục tiêu dàihạn và mục tiêu ngắn hạn, …) không phân biệt được, không xác định đượccác mục tiêu cụ thể.- Lỗi hay gặp trầm trọng nhất dẫn đến những bất hợp lý ở chỗ này, chỗ kia làquan hệ giữa mục tiêu của dự án với các yếu tố khác là không lô gic. Có mụctiêu nhưng thiếu các hoạt động để đạt được mục tiêu đó. Hoặc có hoạt độngnhưng thiếu đầu vào cần thiết để triển khai hoạt động …1.3 Ứng dụng kỹ thuậtCác kỹ thuật cơ bản cho rất nhiều hoạt động nhóm, trong đó có xây dựng vàthẩm định các dự án khoa học và công nghệ. Đó là:a) Kỹ thuật động não- Động não là kỹ thuật tự do liệt kê những ý tưởng, thường được sử dụngtrong làm việc nhóm, nhưng cũng có thể sử dụng khi cá nhân làm việc độclập. Kỹ thuật động não được sử dụng khi cần lấy ý kiến của tập thể về mộtvấn đề nào đó.- Kết quả của kỹ thuật này là thu được một loạt ý tưởng mà một người khôngthể nghĩ ra hết (trong thời gian ngắn) đề cập đến mọi khía cạnh của vấn đề saukhi tập hợp ý kiến của nhóm (hoặc các nhóm).b) Kỹ thuật từ khoáTừ khoá là từ chính/ quan trọng nhất trong một ý tưởng, một cụm từ, mộtđoạn văn bản, một bài viết, đại diện cho ý tưởng, cụm từ hay đoạn v ...

Tài liệu được xem nhiều: