KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM MÁU
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Huyết học. 1.1. HC, HST, hematocrit: giảm rõ rệt khi có suy thận từ độ IIIa trở đi; mức độ giảm này tỷ lệ thuận với giai đoạn suy thận, nhiều trường hợp HC chỉ có 1 triệu.1.2. BC: tăng về số lượng, BC đa nhân trung tính tăng, CTBC chuyển trái, fibrin tăng thường gặp trong viêm thận-bể thận cấp và mãn, nhiễm khuẩn tiết niệu.1.3. Đông máu: Có thể có rối loạn đông máu trong suy thận giai đoạn cuối. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM MÁU XÉT NGHIỆM MÁU1. Huyết học.1.1. HC, HST, hematocrit: giảm rõ rệt khi có suy thận từ độ IIIa trở đi; mức độgiảm này tỷ lệ thuận với giai đoạn suy thận, nhiều trường hợp HC chỉ có > 1 triệu.1.2. BC: tăng về số lượng, BC đa nhân trung tính tăng, CTBC c huyển trái, fibrintăng thường gặp trong viêm thận-bể thận cấp và mãn, nhiễm khuẩn tiết niệu.1.3. Đông máu: Có thể có rối loạn đông máu trong suy thận giai đoạn cuối. 2. Sinh hoá.2.1. Urê: là một nitơ phi protein có phân tử lượng 60,1. Urê là sản phẩm củachuyển hoá đạm, được đào thải chủ yếu qua thận. Bình thường nồng độ urê 1,7 -8mmol/l (10-50mg/l). Khi suy thận, mức lọc cầu thận < 60 ml/phút thì nồng độ urêmáu tăng.Có nhiều yếu tố ngoài thận ảnh hưởng tới nồng độ urê máu: ăn nhiều protid, xuấthuyết tiêu hoá, sốt, dùng một số thuốc tăng dị hoá như corticoid...Bản thân urê không độc hoặc rất ít độc, nhưng các chất nitơ phi protein khác lại rấtđộc. Khi urê trong máu tăng thì các nitơ phi protein khác cũng tăng. Định lượngurê lại đơn giản dễ thực hiện nên cần định lượng urê máu để đánh giá theo dõimức độ suy thận.2.2. Creatinin: cũng là một nitơ phi protein được đào thải qua thận. Bình thườngnồng độ creatinin trong máu là 44 - 106 mol/l (0,5 - 1,5mg/dl). Khác với urê,creatinin không phụ thuộc vào các yếu tố ngoài thận, nên nồng độ creatinin máucó một ý nghĩa rất quan trọng được dùng để đánh giá chức năng thận chính xáchơn urê. Lâm sàng nồng độ creatinin máu được coi là tiêu chuẩn chính để đánh giábệnh nhân dã suy thận chưa và suy thận giai đoạn nào.2.3. Protein: bình thường nồng độ protein toàn phần trong huyết tương là 60 - 80 g/l,trong đó albumin là 45 - 55 g/l, globulin là 25 - 35 g/l, tỷ lệ albumin/globulin (A/G) là1,3 - 1,8. Trong các bệnh thận mãn tính thì protein trong máu giảm do mất qua nướctiểu; rối loạn tổng hợp protein, chế độ ăn hạn chế protein. Đặc biệt là trong hội chứngthận hư, protein máu giảm được coi là một trong hai tiêu chuẩn chính chẩn đoán bệnh(protein máu < 60g/l và albumin < 30g/l, tỷ lệ Al/G < 1, alpha2-globulin tăng trên12%).2.4. Các chất mỡ: trong một số bệnh thận đặc biệt là trong hội chứng thận hư thấythành phần một số các chất mỡ tăng lên (lipid máu toàn phần, cholesterol,triglycerid). Nên được dùng các xét nghiệm định lượng các thành phần trên trongxét nghiệm chẩn đoán bệnh thận.Lưu ý:- Cholesterol bình thường thay đổi tăng theo tuổi:< 30 tuổi: < 5,2mmol/l.< 40 tuổi: < 5,7mmol/l.> 40 tuổi: < 6,2mmol/l.Nên khi nhận định đánh giá kết quả phải dựa vào yếu tố này.- Triglycerid bình thường < 2,3 mmol/l.Các chỉ số trên tăng khi vượt quá giới hạn bình thường thường gặp trong hộichứng thận hư.2.5. Các chất khác.- Axit uurric: là sản phẩm giáng hoá cuối c ùng của nucleoprotitd. Bình thườngnam < 420mol/l, nữ < 360mol/l; tăng trong bệnh viêm thận, suy thận, sỏi thận.- Các chất điện giải: một số chất điện giải liên quan tới bệnh thận nên cũng đượcxét nghiệm trong chẩn đoán bệnh thận.- Natri: bình thường 135-145mmol/l, natri giảm trong bệnh viêm tổ chức kẽ ốngthận mãn tính, suy thận cấp giai đoạn đái nhiều, điều trị bằng thuốc lợi niệu kéodài.Natri tăng trong viêm thận có phù. - Kali: kali bình thường 3,5-5mmol/l, tăng khi > 5mmol/l gặp trong viêm thận,đái ít, nhất là khi có vô niệu.Nguyên nhân tăng K+: nhiễm toan, chảy máu tiêu hoá, hủy hoại tế bào nhiều (có ổmủ trong cơ, ăn nhiều thức ăn có K+) đặc biệt trong suy thận giai đoạn cuối, khiK+ máu > 6,5 mmol/l sẽ dẫn đến ngừng tim do rung thất, là nguyên nhân tử vong ởbệnh nhân suy thận mãn.Lưu ý: kali có thể tăng khi mà: - Lấy máu buộc garo quá chặt gây toan tổ chức tại chỗ. - Tan máu do bơm phụt máu vào ống nghiệm quá mạnh. - Tăng tiểu cầu > 700.000/mm3.3. Miễn dịch.Có nhiều phương pháp, hiện nay thường được dùng:3.1. Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang (Immunofluorescence): dùng kháng thểtương ứng được đánh dấu bằng một chất phát ánh sáng huỳnh quang để nhuộm cáctiêu bản sinh thiết thận và quan sát dưới kính hiển vi huỳnh quang. Trường hợp kếtquả dương tính sẽ thấy hình ảnh lắng đọng các globulin miễn dịch gồm các khángthể (thường là các tự kháng thể) bên trong các mao mạch cầu thận. Thường gặptrong các bệnh kháng thể kháng màng nền cầu thận và viêm cầu thận qua trunggian phức hợp miễn dịch. Đây là dặc trưng cho những bệnh thận mắc phải tiênphát.3.2. Xét nghiệm kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (prostate specific antigen,PSA): được sử dụng như một xét nghiệm sàng lọc cho những bệnh nhân nam giới> 50 tuổi.+ Chỉ định:- Giám sát quá trình diễn biến và mức độ đáp ứng với điều trị của K tiền liệt tuyến.- Giám sát các bệnh nhân bị phì đại lành tính tiền liệt tuyến nhằm phát hiện sớm Ktiền liệt tuyến.+ Phương pháp tiến hành:Dựa trên nguyên lý chính l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM MÁU XÉT NGHIỆM MÁU1. Huyết học.1.1. HC, HST, hematocrit: giảm rõ rệt khi có suy thận từ độ IIIa trở đi; mức độgiảm này tỷ lệ thuận với giai đoạn suy thận, nhiều trường hợp HC chỉ có > 1 triệu.1.2. BC: tăng về số lượng, BC đa nhân trung tính tăng, CTBC c huyển trái, fibrintăng thường gặp trong viêm thận-bể thận cấp và mãn, nhiễm khuẩn tiết niệu.1.3. Đông máu: Có thể có rối loạn đông máu trong suy thận giai đoạn cuối. 2. Sinh hoá.2.1. Urê: là một nitơ phi protein có phân tử lượng 60,1. Urê là sản phẩm củachuyển hoá đạm, được đào thải chủ yếu qua thận. Bình thường nồng độ urê 1,7 -8mmol/l (10-50mg/l). Khi suy thận, mức lọc cầu thận < 60 ml/phút thì nồng độ urêmáu tăng.Có nhiều yếu tố ngoài thận ảnh hưởng tới nồng độ urê máu: ăn nhiều protid, xuấthuyết tiêu hoá, sốt, dùng một số thuốc tăng dị hoá như corticoid...Bản thân urê không độc hoặc rất ít độc, nhưng các chất nitơ phi protein khác lại rấtđộc. Khi urê trong máu tăng thì các nitơ phi protein khác cũng tăng. Định lượngurê lại đơn giản dễ thực hiện nên cần định lượng urê máu để đánh giá theo dõimức độ suy thận.2.2. Creatinin: cũng là một nitơ phi protein được đào thải qua thận. Bình thườngnồng độ creatinin trong máu là 44 - 106 mol/l (0,5 - 1,5mg/dl). Khác với urê,creatinin không phụ thuộc vào các yếu tố ngoài thận, nên nồng độ creatinin máucó một ý nghĩa rất quan trọng được dùng để đánh giá chức năng thận chính xáchơn urê. Lâm sàng nồng độ creatinin máu được coi là tiêu chuẩn chính để đánh giábệnh nhân dã suy thận chưa và suy thận giai đoạn nào.2.3. Protein: bình thường nồng độ protein toàn phần trong huyết tương là 60 - 80 g/l,trong đó albumin là 45 - 55 g/l, globulin là 25 - 35 g/l, tỷ lệ albumin/globulin (A/G) là1,3 - 1,8. Trong các bệnh thận mãn tính thì protein trong máu giảm do mất qua nướctiểu; rối loạn tổng hợp protein, chế độ ăn hạn chế protein. Đặc biệt là trong hội chứngthận hư, protein máu giảm được coi là một trong hai tiêu chuẩn chính chẩn đoán bệnh(protein máu < 60g/l và albumin < 30g/l, tỷ lệ Al/G < 1, alpha2-globulin tăng trên12%).2.4. Các chất mỡ: trong một số bệnh thận đặc biệt là trong hội chứng thận hư thấythành phần một số các chất mỡ tăng lên (lipid máu toàn phần, cholesterol,triglycerid). Nên được dùng các xét nghiệm định lượng các thành phần trên trongxét nghiệm chẩn đoán bệnh thận.Lưu ý:- Cholesterol bình thường thay đổi tăng theo tuổi:< 30 tuổi: < 5,2mmol/l.< 40 tuổi: < 5,7mmol/l.> 40 tuổi: < 6,2mmol/l.Nên khi nhận định đánh giá kết quả phải dựa vào yếu tố này.- Triglycerid bình thường < 2,3 mmol/l.Các chỉ số trên tăng khi vượt quá giới hạn bình thường thường gặp trong hộichứng thận hư.2.5. Các chất khác.- Axit uurric: là sản phẩm giáng hoá cuối c ùng của nucleoprotitd. Bình thườngnam < 420mol/l, nữ < 360mol/l; tăng trong bệnh viêm thận, suy thận, sỏi thận.- Các chất điện giải: một số chất điện giải liên quan tới bệnh thận nên cũng đượcxét nghiệm trong chẩn đoán bệnh thận.- Natri: bình thường 135-145mmol/l, natri giảm trong bệnh viêm tổ chức kẽ ốngthận mãn tính, suy thận cấp giai đoạn đái nhiều, điều trị bằng thuốc lợi niệu kéodài.Natri tăng trong viêm thận có phù. - Kali: kali bình thường 3,5-5mmol/l, tăng khi > 5mmol/l gặp trong viêm thận,đái ít, nhất là khi có vô niệu.Nguyên nhân tăng K+: nhiễm toan, chảy máu tiêu hoá, hủy hoại tế bào nhiều (có ổmủ trong cơ, ăn nhiều thức ăn có K+) đặc biệt trong suy thận giai đoạn cuối, khiK+ máu > 6,5 mmol/l sẽ dẫn đến ngừng tim do rung thất, là nguyên nhân tử vong ởbệnh nhân suy thận mãn.Lưu ý: kali có thể tăng khi mà: - Lấy máu buộc garo quá chặt gây toan tổ chức tại chỗ. - Tan máu do bơm phụt máu vào ống nghiệm quá mạnh. - Tăng tiểu cầu > 700.000/mm3.3. Miễn dịch.Có nhiều phương pháp, hiện nay thường được dùng:3.1. Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang (Immunofluorescence): dùng kháng thểtương ứng được đánh dấu bằng một chất phát ánh sáng huỳnh quang để nhuộm cáctiêu bản sinh thiết thận và quan sát dưới kính hiển vi huỳnh quang. Trường hợp kếtquả dương tính sẽ thấy hình ảnh lắng đọng các globulin miễn dịch gồm các khángthể (thường là các tự kháng thể) bên trong các mao mạch cầu thận. Thường gặptrong các bệnh kháng thể kháng màng nền cầu thận và viêm cầu thận qua trunggian phức hợp miễn dịch. Đây là dặc trưng cho những bệnh thận mắc phải tiênphát.3.2. Xét nghiệm kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (prostate specific antigen,PSA): được sử dụng như một xét nghiệm sàng lọc cho những bệnh nhân nam giới> 50 tuổi.+ Chỉ định:- Giám sát quá trình diễn biến và mức độ đáp ứng với điều trị của K tiền liệt tuyến.- Giám sát các bệnh nhân bị phì đại lành tính tiền liệt tuyến nhằm phát hiện sớm Ktiền liệt tuyến.+ Phương pháp tiến hành:Dựa trên nguyên lý chính l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 103 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0