Kỹ thuật xử lý hạt giống, ngâm ủ, gieo, chăm sóc mạ giống lúa lai vụ xuân năm 2011
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xử lý hạt giống và ngâm ủ: Có 2 cách + Cách 1: Xử lý bằng các thuốc hóa học: Sau khi tiến hành rửa giống, đãi sạch, loại bỏ hạt lép và tạp chất bà con tiến hành ngâm đến khi hạt giống no nước, sau đó vớt ra đãi sạch, để ráo nước và tiến hành xử lý bằng thuốc hóa học rồi đem ủ, khi hạt giống nảy mầm dài bằng 1/3 chiều dài hạt thóc thì tiến hành gieo. + Cách 2: Xử lý bằng nước nóng (54oC): Pha 3 phần nước sôi 2 phần nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật xử lý hạt giống, ngâm ủ, gieo, chăm sóc mạ giống lúa lai vụ xuân năm 2011 Kỹ thuật xử lý hạt giống, ngâm ủ, gieo, chăm sóc mạ giống lúa lai vụ xuân năm 2011Xử lý hạt giống và ngâm ủ: Có 2 cách+ Cách 1: Xử lý bằng các thuốc hóa học: Sau khi tiến hành rửagiống, đãi sạch, loại bỏ hạt lép và tạp chất bà con tiến hànhngâm đến khi hạt giống no nước, sau đó vớt ra đãi sạch, để ráonước và tiến hành xử lý bằng thuốc hóa học rồi đem ủ, khi hạtgiống nảy mầm dài bằng 1/3 chiều dài hạt thóc thì tiến hànhgieo.+ Cách 2: Xử lý bằng nước nóng (54oC): Pha 3 phần nước sôi 2phần nước lạnh (3 sôi + 2 lạnh) lượng nước cần ngập 3 – 5 lầnlượng thóc, sau khi đổ hạt giống vào ngâm trong thời gian 15phút, bà con đem hạt đã xử lý ngâm bằng nước sạch với thờigian từ 18 – 20 giờ, khi hạt giống hút no nước đem rửa giống,đãi sạch để ráo, tiến hành ủ, khi hạt giống nảy mầm dài bằng 1/3chiều dài hạt thóc thì đi gieo.Chú ý: - Nếu nhiệt độ ngoài trời dưới 15oC thì không đượcngâm ủ.Trong quá trình ngâm: Cứ 4 – 5 giờ đãi chua thay nước một lần.Khi nhiệt độ xuống thấp, thời gian ngâm kéo dài dễ gây hiệntượng chua, vì vậy thường xuyên kiểm tra nếu khô thì bổ sungbằng nước ấm, ngửi có mùi chua thì ba con cần tiến hành đãichua và tiếp tục ủ, hạt giống nảy mầm, rễ dài bằng 1/3 chiều dàihạt thóc thì tiến hành đem gieo.Trong quá trình ủ cần kiểm tra thường xuyên, không được đểgiống sinh nhiệt quá mức làm thui mầm hoặc suy giảm sức sốngcủa giống.Bà con nông dân tuân thủ khung thời vụ gieo từ ngày 25/1 đến15/2 do Sở NN- PTNT quy định.Gieo mạGieo mạ: Chia lượng mộng mạ để gieo làm 2 lần, gieo đều tay,hơi chìm (lần 1 gieo 70% lượng mộng mạ, lần 2 gieo bổ sung30% lượng còn lại).Chú ý: - Yêu cầu 100% diện tích mạ phải được che phủ nilon,mùng màn để chống rét, chống chuột và ngăn rầy.Chăm sóc mạThường xuyên kiểm tra duy trì độ ẩm cho mạ, khi thực hiện cácbiện pháp chăm sóc mạ như: Bón phân, phòng trừ sâu bệnh…cần phải mở nilon để thực hiện các thao tác, đến chiều tối cầnđược che lại.Chú ý: Khi nhiệt độ ngoài trời xấp xỉ 20oC, cần phải mở mộtđầu hoặc hai đầu nilon, chiều tối phải đậy lại. Khi nhiệt độ ngoàitrời > 25oC, cần lật mở cả nilon sang một bên, chiều tối đậy lạiđể tránh hiện tượng mạ bị héo, chết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật xử lý hạt giống, ngâm ủ, gieo, chăm sóc mạ giống lúa lai vụ xuân năm 2011 Kỹ thuật xử lý hạt giống, ngâm ủ, gieo, chăm sóc mạ giống lúa lai vụ xuân năm 2011Xử lý hạt giống và ngâm ủ: Có 2 cách+ Cách 1: Xử lý bằng các thuốc hóa học: Sau khi tiến hành rửagiống, đãi sạch, loại bỏ hạt lép và tạp chất bà con tiến hànhngâm đến khi hạt giống no nước, sau đó vớt ra đãi sạch, để ráonước và tiến hành xử lý bằng thuốc hóa học rồi đem ủ, khi hạtgiống nảy mầm dài bằng 1/3 chiều dài hạt thóc thì tiến hànhgieo.+ Cách 2: Xử lý bằng nước nóng (54oC): Pha 3 phần nước sôi 2phần nước lạnh (3 sôi + 2 lạnh) lượng nước cần ngập 3 – 5 lầnlượng thóc, sau khi đổ hạt giống vào ngâm trong thời gian 15phút, bà con đem hạt đã xử lý ngâm bằng nước sạch với thờigian từ 18 – 20 giờ, khi hạt giống hút no nước đem rửa giống,đãi sạch để ráo, tiến hành ủ, khi hạt giống nảy mầm dài bằng 1/3chiều dài hạt thóc thì đi gieo.Chú ý: - Nếu nhiệt độ ngoài trời dưới 15oC thì không đượcngâm ủ.Trong quá trình ngâm: Cứ 4 – 5 giờ đãi chua thay nước một lần.Khi nhiệt độ xuống thấp, thời gian ngâm kéo dài dễ gây hiệntượng chua, vì vậy thường xuyên kiểm tra nếu khô thì bổ sungbằng nước ấm, ngửi có mùi chua thì ba con cần tiến hành đãichua và tiếp tục ủ, hạt giống nảy mầm, rễ dài bằng 1/3 chiều dàihạt thóc thì tiến hành đem gieo.Trong quá trình ủ cần kiểm tra thường xuyên, không được đểgiống sinh nhiệt quá mức làm thui mầm hoặc suy giảm sức sốngcủa giống.Bà con nông dân tuân thủ khung thời vụ gieo từ ngày 25/1 đến15/2 do Sở NN- PTNT quy định.Gieo mạGieo mạ: Chia lượng mộng mạ để gieo làm 2 lần, gieo đều tay,hơi chìm (lần 1 gieo 70% lượng mộng mạ, lần 2 gieo bổ sung30% lượng còn lại).Chú ý: - Yêu cầu 100% diện tích mạ phải được che phủ nilon,mùng màn để chống rét, chống chuột và ngăn rầy.Chăm sóc mạThường xuyên kiểm tra duy trì độ ẩm cho mạ, khi thực hiện cácbiện pháp chăm sóc mạ như: Bón phân, phòng trừ sâu bệnh…cần phải mở nilon để thực hiện các thao tác, đến chiều tối cầnđược che lại.Chú ý: Khi nhiệt độ ngoài trời xấp xỉ 20oC, cần phải mở mộtđầu hoặc hai đầu nilon, chiều tối phải đậy lại. Khi nhiệt độ ngoàitrời > 25oC, cần lật mở cả nilon sang một bên, chiều tối đậy lạiđể tránh hiện tượng mạ bị héo, chết
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật bón phân hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 55 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 42 0 0 -
5 trang 37 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 34 0 0