Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung kỷ yếu trình bày về tình trạng thoát mạch của bệnh nhân, sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp, khối lượng công việc chăm sóc người bệnh của điều dưỡng, thực trạng ghi chép hồ sơ bệnh án của điều dưỡng, thực hành phân loại chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG THOÁT MẠCH CỦA BỆNH NHÂN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA VĨNH LONG Nguyễn Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thu Thảo, Hồ Bích Thủy TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm và kết quả xử trí tình trạng thoát mạch của bệnh nhân tại khoa Hồi Sức Tích Cực và Chống Độc bệnh viện đa khoa Vĩnh Long từ 01/03/2016 – 01/09/2016 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu Kết quả: 98 bệnh nhân thoát mạch, nhóm tuổi ≥ 70 tuổi trên 75%. Bệnh lý thường gặp nhất trong nhóm thoát mạch bao gồm viêm phổi (69,4%), choáng tim (3,1%), choáng nhiễm trùng (10,2%), nhồi máu cơ tim (5,1%). Thoát mạch hay xảy ra ở vị trí bệnh nhân hay cử động. Biểu hiện lâm sàng ở vị trí thoát mạch bao gồm thông tĩnh mạch khó khăn (100%), sưng nề (21,4%), thay đổi màu da nơi thoát mạch đỏ (57,1%), tím (2%). Đa số các trường hợp đều được chườm ấm do các thuốc, dịch truyền có chứa glucose, calci, kali, bicarbonate, diaphyllin, dopamine, dobutamine, noradrenalin. Kết quả chăm sóc với tỉ lệ lành tổn thương không để lại sẹo là 94,9%. Kết luận: Thoát mạch là một biến chứng quan trọng liên quan đến tiêm truyền. Nhận biết sớm và xử trí đúng cách sẽ giảm tối thiểu tổn thương cho bệnh nhân. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Khoa Hồi Sức Tích Cực (HSTC) là nơi tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân nặng từ các khoa chuyển đến. Những bệnh nhân khi vào khoa đều được truyền dịch, được tiêm thuốc. Nhiều trường hợp phải kết hợp nhiều loại thuốc với nhau, do đó tình trạng thoát mạch rất dễ xảy ra. Đặc biệt trên những bệnh nhân khó thiết lập đường truyền như bệnh nhân phù, bệnh nhân thừa cân…hoặc các trường hợp sốc sâu như sốc sốt xuất huyết, sốc nhiễm trùng…, những bệnh nhân này cần phải có nhiều đường truyền nhưng do khó chích nên chỉ thiết lập được một đến hai đường truyền, vì thế phải truyền chung nhiều đường khi bác sĩ cho nhiều loại thuốc điều trị nhằm mục đích cứu sống bệnh nhân. Do đó nguy cơ thoát mạch càng gia tăng hơn nữa. Tuy nhiên việc phân độ và xử trí tình trạng thoát mạch vẫn còn là vấn đề tương đối mới, chưa được huấn luyện thành thạo ở tại nhà trường cũng như tại bệnh viện. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định đặc điểm lâm sàng tình trạng thoát mạch Xác định tỉ lệ các xử trí trên bệnh nhân thoát mạch và kết quả các xử trí đó III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả tiến cứu Phƣơng pháp chọn mẫu Tất cả các bệnh nhân vào khoa HSTC có can thiệp điều trị qua đường tĩnh mạch trong thời gian nghiên cứu từ ngày 01/03/2016 đến ngày 01/09/2016. 216 Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 Tiêu chuẩn loại trừ - Các tổn thương do thoát mạch trước đó từ các khoa ngoài chuyển đến. - Bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. Phân tích dữ liệu Dữ liệu được nhập và xử lý bằng phần mền SPSS 18.0 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu trên 98 bệnh nhân vào khoa HSTC có biểu hiện thoát mạch trong khoảng thời gian từ ngày 01/03/2016 đến 01/09/2016 chúng tôi có kết quả sau Một số đặc điểm của bệnh nhân thoát mạch Bảng 1: Đặc điểm của bệnh nhân thoát mạch Đặc điểm Kết quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG THOÁT MẠCH CỦA BỆNH NHÂN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA VĨNH LONG Nguyễn Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thu Thảo, Hồ Bích Thủy TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm và kết quả xử trí tình trạng thoát mạch của bệnh nhân tại khoa Hồi Sức Tích Cực và Chống Độc bệnh viện đa khoa Vĩnh Long từ 01/03/2016 – 01/09/2016 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu Kết quả: 98 bệnh nhân thoát mạch, nhóm tuổi ≥ 70 tuổi trên 75%. Bệnh lý thường gặp nhất trong nhóm thoát mạch bao gồm viêm phổi (69,4%), choáng tim (3,1%), choáng nhiễm trùng (10,2%), nhồi máu cơ tim (5,1%). Thoát mạch hay xảy ra ở vị trí bệnh nhân hay cử động. Biểu hiện lâm sàng ở vị trí thoát mạch bao gồm thông tĩnh mạch khó khăn (100%), sưng nề (21,4%), thay đổi màu da nơi thoát mạch đỏ (57,1%), tím (2%). Đa số các trường hợp đều được chườm ấm do các thuốc, dịch truyền có chứa glucose, calci, kali, bicarbonate, diaphyllin, dopamine, dobutamine, noradrenalin. Kết quả chăm sóc với tỉ lệ lành tổn thương không để lại sẹo là 94,9%. Kết luận: Thoát mạch là một biến chứng quan trọng liên quan đến tiêm truyền. Nhận biết sớm và xử trí đúng cách sẽ giảm tối thiểu tổn thương cho bệnh nhân. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Khoa Hồi Sức Tích Cực (HSTC) là nơi tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân nặng từ các khoa chuyển đến. Những bệnh nhân khi vào khoa đều được truyền dịch, được tiêm thuốc. Nhiều trường hợp phải kết hợp nhiều loại thuốc với nhau, do đó tình trạng thoát mạch rất dễ xảy ra. Đặc biệt trên những bệnh nhân khó thiết lập đường truyền như bệnh nhân phù, bệnh nhân thừa cân…hoặc các trường hợp sốc sâu như sốc sốt xuất huyết, sốc nhiễm trùng…, những bệnh nhân này cần phải có nhiều đường truyền nhưng do khó chích nên chỉ thiết lập được một đến hai đường truyền, vì thế phải truyền chung nhiều đường khi bác sĩ cho nhiều loại thuốc điều trị nhằm mục đích cứu sống bệnh nhân. Do đó nguy cơ thoát mạch càng gia tăng hơn nữa. Tuy nhiên việc phân độ và xử trí tình trạng thoát mạch vẫn còn là vấn đề tương đối mới, chưa được huấn luyện thành thạo ở tại nhà trường cũng như tại bệnh viện. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định đặc điểm lâm sàng tình trạng thoát mạch Xác định tỉ lệ các xử trí trên bệnh nhân thoát mạch và kết quả các xử trí đó III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả tiến cứu Phƣơng pháp chọn mẫu Tất cả các bệnh nhân vào khoa HSTC có can thiệp điều trị qua đường tĩnh mạch trong thời gian nghiên cứu từ ngày 01/03/2016 đến ngày 01/09/2016. 216 Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 Tiêu chuẩn loại trừ - Các tổn thương do thoát mạch trước đó từ các khoa ngoài chuyển đến. - Bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. Phân tích dữ liệu Dữ liệu được nhập và xử lý bằng phần mền SPSS 18.0 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu trên 98 bệnh nhân vào khoa HSTC có biểu hiện thoát mạch trong khoảng thời gian từ ngày 01/03/2016 đến 01/09/2016 chúng tôi có kết quả sau Một số đặc điểm của bệnh nhân thoát mạch Bảng 1: Đặc điểm của bệnh nhân thoát mạch Đặc điểm Kết quả
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long Tình trạng thoát mạch của bệnh nhân Sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân Ghi chép hồ sơ bệnh án Chất thải rắn y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 36 0 0
-
44 trang 29 0 0
-
Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học của hệ truyền thông giáo dục sức khỏe năm 2013
204 trang 27 0 0 -
111 trang 27 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
185 trang 19 0 0
-
Công nghệ xứ lý chất thải rắn y tế không đốt - Xu thế mới thân thiện với môi trưởng
6 trang 16 0 0 -
Thực trạng phân loại và thu gom chất thải rắn y tế của các cơ sở y tế tại Việt Nam năm 2017
8 trang 15 0 0 -
68 trang 15 0 0
-
48 trang 14 0 0