Đề Tài: xử lý rác thải y tế
Số trang: 48
Loại file: doc
Dung lượng: 845.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loại bệnh và hội chứng gây ra do chất thải phóng xạ được xác định bởi loại chất thải đối tượng và phạm vi tiếp xúc. Nó có thể là hội chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt và nôn nhiều một cách bất thường. Chất thải phóng xạ, cũng như chất thải dược phẩm, là một loại độc hại tới tế bào, gen. Tiếp xúc với các nguồn phóng xạ có hoạt tính cao ví dụ như nguồn phóng xạ của các thiết bị chuẩn đoán như máy Xquang, máy chụp cắt lớp… có thể gây ra một loạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: xử lý rác thải y tếXỬ LÝ RTYT NHÓM3 ---------- Đồ án Đề Tài: xử lý rác thải y tế -1-XỬ LÝ RTYT NHÓM3 MỤC LỤC -2-XỬ LÝ RTYT NHÓM3 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống của nhân dân ngày càng ấm no,đầy đù tiện nghi, sức khoẻ được nâng cao. Cùng với đó rác thải là một vấn đề đánglo ngại trong xã hội. Trong đó rác thải y tế là một trong những vấn đề nhức nhối củaxã hội. Việc quản lý cũng như xử lý rác thải y tế được quan tâm rất nhi ều vì tínhnguy hại của nó. Vì vậy, rác y tế đựơc nghiên cứu để ứng dụng rất lớn. Chất thải y tế là chất thải nguy hại. Nhiều thành phần khác nhau có chứa nhi ềumầm bệnh, vi khuẩn, các chất độc hại gây cháy nổ, ăn mòn da… Ch ất th ải bệnhviện từ khi phát sinh đến khâu xử lý cuối cùng đều gây ra tác đ ộng x ấu v ới môitrường không khí. Ở khâu xử lý như đốt, phát sinh ra các khí độc hại: SOx, NOx,CO2,dionxin, furan… từ lò đốt. Các khí này nếu không được xử lý sẽ gây ảnh hưởng xấuđến cộng đồng dân cư xung quanh. Với đề tài “xử lý khí thải lò đốt rác y tế nhiệt phân tỉnh, hai c ấp” đ ể giúp x ử lýmột phần khí thoát ra không nhỏ gây ảnh huởng lớn với môi trường, ảnh hưởngcuộc sống người dân. Kiến thức còn hạn hẹp, mong thầy và các bạn góp ý để đề tài được hoàn thiện,ứng dụng rộng rãi. -3-XỬ LÝ RTYT NHÓM3 A.CƠ SỜ LÝ THUYẾT I. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI Y TẾ 1. Định nghĩa và các đặc trưng của chất thải y tế 1.1. Định nghĩa chất thải y tế Chất thải y tế (CTYT) là chất thải từ các hoạt động khám chữa bệnh, chămsóc, xét nghiệm, nghiên cứu…CTYT nguy hại là chất thải có các thành phần như:máu, dịch cơ thể, chất bài tiết, các bộ phận, cơ quan; bơm, kim tiêm, vật sắc nhọn,dược phẩm, hóa chất, chất phóng xạ…thường ở dạng rắn, lỏng, khí. CTYT đượcxếp là chất thải nguy hại, cần có phương thức lưu giữ, xử lý, thải bỏ đặc biệt, có quyđịnh riêng; gây nguy hại sức khỏe, an toàn môi trường hay gây cảm giác thiếu thẩmmỹ. Rác sinh hoạt y tế là chất thải không xếp vào chất thải nguy hại, không có khả nănggây độc, không cần lưu giữ, xử lý đặc biệt; là chất thải phát sinh từ các khu vực bệnhviện: giấy, plastic, thực phẩm, chai lọ… Rác y tế (RYT) là phần chất thải y tế ở dạng rắn, không tính chất thải dạng lỏng vàkhí, được thu gom và xử lý riêng. 1.2. Phân loại chất thải y tế: 1.2.1. Chất thải lâm sàng NHóm A: chất thải nhiễm khuẩn, chứa mầm bệnh với số lượng, mật độ đủ gâybệnh, bị nhiễm khuẩn bởi vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm…bao gồm các vật liệu bịthấm máu, thấm dịch, chất bài tiết của người bệnh như gạc, bông, găng tay, bột bó gãyxương, dây truyền máu… Nhóm B: là các vật sắc nhọn: bơm tiêm, lưỡi, cán dao mổ, mảnh thủy tinh vỡ và mọivật liệu có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, dù chúng có được sử dụng hay khôngsử dụng. Nhóm C: chất thải nguy cơ lây nhiễm phát sinh từ phòng xét nghiệm: găng tay, lamkính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau khi xét nghiệm, túi đựng máu… Nhóm D: chất thải dược phẩm, dược phẩm quá hạn, bị nhiễm khuẩn, dược phẩm -4-XỬ LÝ RTYT NHÓM3bị đổ, không còn nhu cầu sử dụng và thuốc gây độc tế bào. Nhóm E: là các mô cơ quan người - động vật, cơ quan người bệnh, động vật, mô cơ thể (nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn), chân tay, nhau thai, bào thai… 1.2.2. Chất thải phóng xạ Tại các cơ sở y tế, chất thải phóng xạ phát sinh t ừ các hoạt đ ộng chu ẩn đoán hoá, hoá trị liệu, và nghiên cứu. Chất thải phóng xạ gồm: dạng rắn, lỏng và khí. Chất thải phóng xạ rắn bao gồm: Các vật liệu sử dụng trong các xét nghiệm, chuẩn đoán, điều trị như ống tiêm, bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, giấy thấm, gạc sát khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ… Chất thải phóng xạ lỏng bao gồm: Dung dịch có chứa chất phóng xạ phát sinh trong quá trình chuẩn đoán, điều trị như nước tiểu của người bệnh, các chất bài tiết, nước súc rửa các dụng cụ có chất phóng xạ… Chất thải phóng xạ khí bao gồm: Các chất khí thoát ra từ kho ch ứa ch ất phóng xạ… 1.2.3.Chất thải hoá học Chất thải hoá học bao gồm các hoá chất có thể không gây nguy hại nh ư đường, axit béo, axit amin, một số loại muối… và hoá chất nguy h ại như Formaldehit, hoá chất quang học, các dung môi, hoá chất dùng để tiệt khuẩn y tế và dung dịch làm sạch, khử khuẩn, các hoá chất dùng trong tẩy uế, thanh trùng… Chất thải hoá học nguy hại gồm: Formaldehit: Đây là hoá chất thường được sử dụng trong bệnh viện, nó được sử dụng để làm vệ sinh, khử khuẩn dụng cụ, bảo quản bệnh p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: xử lý rác thải y tếXỬ LÝ RTYT NHÓM3 ---------- Đồ án Đề Tài: xử lý rác thải y tế -1-XỬ LÝ RTYT NHÓM3 MỤC LỤC -2-XỬ LÝ RTYT NHÓM3 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống của nhân dân ngày càng ấm no,đầy đù tiện nghi, sức khoẻ được nâng cao. Cùng với đó rác thải là một vấn đề đánglo ngại trong xã hội. Trong đó rác thải y tế là một trong những vấn đề nhức nhối củaxã hội. Việc quản lý cũng như xử lý rác thải y tế được quan tâm rất nhi ều vì tínhnguy hại của nó. Vì vậy, rác y tế đựơc nghiên cứu để ứng dụng rất lớn. Chất thải y tế là chất thải nguy hại. Nhiều thành phần khác nhau có chứa nhi ềumầm bệnh, vi khuẩn, các chất độc hại gây cháy nổ, ăn mòn da… Ch ất th ải bệnhviện từ khi phát sinh đến khâu xử lý cuối cùng đều gây ra tác đ ộng x ấu v ới môitrường không khí. Ở khâu xử lý như đốt, phát sinh ra các khí độc hại: SOx, NOx,CO2,dionxin, furan… từ lò đốt. Các khí này nếu không được xử lý sẽ gây ảnh hưởng xấuđến cộng đồng dân cư xung quanh. Với đề tài “xử lý khí thải lò đốt rác y tế nhiệt phân tỉnh, hai c ấp” đ ể giúp x ử lýmột phần khí thoát ra không nhỏ gây ảnh huởng lớn với môi trường, ảnh hưởngcuộc sống người dân. Kiến thức còn hạn hẹp, mong thầy và các bạn góp ý để đề tài được hoàn thiện,ứng dụng rộng rãi. -3-XỬ LÝ RTYT NHÓM3 A.CƠ SỜ LÝ THUYẾT I. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI Y TẾ 1. Định nghĩa và các đặc trưng của chất thải y tế 1.1. Định nghĩa chất thải y tế Chất thải y tế (CTYT) là chất thải từ các hoạt động khám chữa bệnh, chămsóc, xét nghiệm, nghiên cứu…CTYT nguy hại là chất thải có các thành phần như:máu, dịch cơ thể, chất bài tiết, các bộ phận, cơ quan; bơm, kim tiêm, vật sắc nhọn,dược phẩm, hóa chất, chất phóng xạ…thường ở dạng rắn, lỏng, khí. CTYT đượcxếp là chất thải nguy hại, cần có phương thức lưu giữ, xử lý, thải bỏ đặc biệt, có quyđịnh riêng; gây nguy hại sức khỏe, an toàn môi trường hay gây cảm giác thiếu thẩmmỹ. Rác sinh hoạt y tế là chất thải không xếp vào chất thải nguy hại, không có khả nănggây độc, không cần lưu giữ, xử lý đặc biệt; là chất thải phát sinh từ các khu vực bệnhviện: giấy, plastic, thực phẩm, chai lọ… Rác y tế (RYT) là phần chất thải y tế ở dạng rắn, không tính chất thải dạng lỏng vàkhí, được thu gom và xử lý riêng. 1.2. Phân loại chất thải y tế: 1.2.1. Chất thải lâm sàng NHóm A: chất thải nhiễm khuẩn, chứa mầm bệnh với số lượng, mật độ đủ gâybệnh, bị nhiễm khuẩn bởi vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm…bao gồm các vật liệu bịthấm máu, thấm dịch, chất bài tiết của người bệnh như gạc, bông, găng tay, bột bó gãyxương, dây truyền máu… Nhóm B: là các vật sắc nhọn: bơm tiêm, lưỡi, cán dao mổ, mảnh thủy tinh vỡ và mọivật liệu có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, dù chúng có được sử dụng hay khôngsử dụng. Nhóm C: chất thải nguy cơ lây nhiễm phát sinh từ phòng xét nghiệm: găng tay, lamkính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau khi xét nghiệm, túi đựng máu… Nhóm D: chất thải dược phẩm, dược phẩm quá hạn, bị nhiễm khuẩn, dược phẩm -4-XỬ LÝ RTYT NHÓM3bị đổ, không còn nhu cầu sử dụng và thuốc gây độc tế bào. Nhóm E: là các mô cơ quan người - động vật, cơ quan người bệnh, động vật, mô cơ thể (nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn), chân tay, nhau thai, bào thai… 1.2.2. Chất thải phóng xạ Tại các cơ sở y tế, chất thải phóng xạ phát sinh t ừ các hoạt đ ộng chu ẩn đoán hoá, hoá trị liệu, và nghiên cứu. Chất thải phóng xạ gồm: dạng rắn, lỏng và khí. Chất thải phóng xạ rắn bao gồm: Các vật liệu sử dụng trong các xét nghiệm, chuẩn đoán, điều trị như ống tiêm, bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, giấy thấm, gạc sát khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ… Chất thải phóng xạ lỏng bao gồm: Dung dịch có chứa chất phóng xạ phát sinh trong quá trình chuẩn đoán, điều trị như nước tiểu của người bệnh, các chất bài tiết, nước súc rửa các dụng cụ có chất phóng xạ… Chất thải phóng xạ khí bao gồm: Các chất khí thoát ra từ kho ch ứa ch ất phóng xạ… 1.2.3.Chất thải hoá học Chất thải hoá học bao gồm các hoá chất có thể không gây nguy hại nh ư đường, axit béo, axit amin, một số loại muối… và hoá chất nguy h ại như Formaldehit, hoá chất quang học, các dung môi, hoá chất dùng để tiệt khuẩn y tế và dung dịch làm sạch, khử khuẩn, các hoá chất dùng trong tẩy uế, thanh trùng… Chất thải hoá học nguy hại gồm: Formaldehit: Đây là hoá chất thường được sử dụng trong bệnh viện, nó được sử dụng để làm vệ sinh, khử khuẩn dụng cụ, bảo quản bệnh p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chất thải rắn y tế quá trình hấp thu xử lý rác thải y tế chất thải nhiễm khuẩn công nghệ môi trường Thành phần hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 154 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 122 0 0 -
24 trang 102 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 94 0 0 -
7 trang 89 0 0
-
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 70 0 0 -
7 trang 65 0 0
-
6 trang 61 0 0
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 60 0 0 -
Nghiên cứu thành phần hóa học của dịch chiết lá cây chè xanh ở Truồi, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế
9 trang 53 0 0